năm 1990
Ngày 30/4/1975 đi vào lịch sử nh một trong những sự kiện trọng đại nhất của dân tộc. Chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc thực dân kéo dài suốt 30 năm. Kể từ đó nớc ta bớc vào giai đoạn thuận lợi mới: Đất nớc đợc độc lập, thống nhất; nhân dân ta cần cù sáng tạo trong lao động, giàu lòng yêu nớc; có chính quyền vững mạnh, đã kinh qua nhiều thử thách trong chiến tranh cộng với sự lãnh đạo kiên cờng của Đảng; nớc ta lại giàu tài nguyên thiên nhiên, có lực lợng lao động dồi dào Đó là những tiền đề vô cùng…
quan trọng để nớc ta thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới. Mặt khác, tình hình thế giới đang có nhiều thay đổi tích cực, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Nó trở thành cơ hội hiếm thấy cho các quốc gia xích lại gần nhau hơn, cùng hợp tác và phát triển. Cuộc đấu tranh “ai thắng ai” đang từng bớc đi vào “quên lãng”, xu hớng đối thoại hoà bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế từng bớc đợc xác lập. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những vấn đề lý thuyết của chủ nghĩa nhận thức luận mà trên thực tế thì còn quá nhiều sự khác biệt, đặc biệt là trong giới lãnh đạo cha thể vợt qua đợc những “tỵ hiềm” về t tởng “địch thù” của quá khứ để lại. Chính vì vậy mà trong suốt hơn 10 năm sau ngày giải phóng, đất nớc ta vẫn đứng trớc những nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế - xã hội, hầu nh cha tạo ra đợc một cơ hội đáng kể nào trong việc hoà nhập vào xu hớng phát triển chung của thế giới. Cho nên, ngoài quan hệ “làm ăn” mà chủ yếu là nhận nguồn viện
trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa mang tính “phe phái” ra chúng ta cha thiết lập đợc một sự hợp tác bình đẳng nào với các nớc thuộc “thế giới bên kia” thậm chí còn góp phần làm cho tình hình ngày càng căng thẳng và phức tạp hơn.
Trong tình hình đó, cho dù giữa Việt Nam và Đài Loan đã có những nhu cầu chính đáng cũng cha thể tạo ra đợc một bớc đi tích cực nào trong quan hệ hợp tác giữa hai bên. Vì vậy trong suốt thời gian này, cả phía Việt Nam lẫn Đài Loan đều cha có đợc một hợp tác kinh tế chính thức nào giữa hai chính phủ. Nếu có cũng chỉ là sự buôn bán bất hợp pháp của nhân dân hai nớc.
Từ sau năm 1986 đến năm 1990 tình hình đã có nhiều thay đổi tích cực và cởi mở hơn. Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đờng lối đổi mới theo một t duy hoàn toàn mới với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” xác minh chính xác tình hình của đất nớc sau 10 năm xây dựng và phát triển. Từ đó, Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định đổi mới toàn diện đất nớc trên mọi lĩnh vực, trong đó trọng tâm là đổi mới về các chính sách kinh tế. Lấy thực trạng đời sống của nhân dân làm thớc đo cho mọi đờng lối chủ trơng của Đảng. Đây là t tởng sáng suốt và đúng đắn chỉ đạo xuyên suốt các chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc ta sau này.
Mặt khác, ở thời kỳ này quan hệ quốc tế cũng có nhiều thay đổi đáng mừng cho nhân loại tiến bộ - những ai không muốn sống trong một thế giới bạo lực và chiến tranh. Cuộc “chiến tranh lạnh” kéo dài gần nửa thế kỷ đã kết thúc, chấm dứt thời kỳ đối đầu vô bổ giữa các thế lực chính trị thế giới, mở ra một t- ơng lai xán lạn cho xu thế cùng hợp tác phát triển của nhân dân toàn cầu, trong đó có quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Đài Loan. Hơn nữa, tình hình của nhân loại lúc này không thể cứ mãi chìm đắm trong những hận thù mù quáng vì điều đó không hề mang lại một tơng lai êm đẹp cho bất cứ ai. Thế sự đã đổi dời, thử thách của nhân loại lúc này không phải là những nghi kỵ lẫn nhau về những khác biệt chính trị, về địa giới mà là chúng ta cần phải đối xử nh thế nào với môi trờng tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt và nghiêm trọng hơn là chúng ta sẽ đối xử nh thế nào về tình trạng suy thoái của con ngời về bệnh dịch, đạo đức.
Tình hình đó đã đa quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan sang một giai đoạn mới. Đài Loan bắt đầu biết đến Việt Nam nh một “vùng đất mới” để đẩy mạnh “chính sách hớng ngoại” của mình.
Kể từ đó quan hệ thơng mại và đầu t giữa hai bên đợc xúc tiến. Mặc dù thời kỳ này cha có một số liệu thống kê cụ thể song có thể nói rằng đó là bớc đi tích cực cần thiết tạo tiền đề đầu tiên cho quan hệ hợp tác giữa hai bên phát triển rất mau lẹ sau này. Dự án đầu t đầu tiên của Đài Loan trên đất Việt Nam là vào năm 1989 với tổng vốn đầu t là 1,5 triệu USD.
Tiểu kết
Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Đài Loan là hoàn toàn xuất phát từ một nhu cầu khách quan của mỗi bên. Trong quá trình hợp tác - đầu t, bên cạnh những thuận lợi nhất định nh tơng đồng về mặt lịch sử, văn hoá; xuất phát từ một thiện chí hợp tác cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình, phát triển của thế giới hiện nay. Nhng đồng thời cũng còn nhiều trở ngại không đáng có do những lý do khách quan và chủ quan khác nhau. Điều quan trọng nhất mà chúng ta rất hy vọng vào quá trình hợp tác này là mục tiêu lý tởng của nhân dân hai nớc, phấn đấu vì một một nền hoà bình, ổn định và phát triển. Đó là lý do chính đáng nhất khiến cho chúng ta tin tởng về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan ngày càng bền chặt và tốt đẹp hơn.
Trong một nỗ lực đạt đợc nhận thức chung tích cực của cả hai bên, thiết nghĩ, cả Việt Nam - Đài Loan cần phải tăng cờng hơn nữa việc trao đổi và hiểu biết lẫn nhau nhằm tháo gỡ và tiến tới gạt bỏ những nghi ngại không đáng có để đa quan hệ hợp tác ngày càng hiệu quả hơn. Đặc biệt là những cản trở từ phía Việt Nam nh hệ thống các chính sách luật pháp cần phải thông thoáng và rõ ràng hơn, quản lý hành chính phải tinh gọn và hiệu quả hơn, tránh gây ra những rắc rối, quan liêu đối với các đối tác; cần phải tuyên truyền giáo dục mạnh mẽ trong ý thức, tác phong lao động của công nhân, đồng thời cũng có những cơ chế giám sát thích hợp để đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên tham gia.
Ch
ơng 2
quan hệ hợp tác kinh tế việt nam - đài loan từ 1990 đến 2006
Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới, cha bao giờ lu lợng chu chuyển hàng hoá và đầu t trực tiếp nớc ngoài lại có khối lợng lớn và mạnh mẽ nh vài thập niên gần đây. Đó là quy luật vận động tất yếu của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Quá trình đó đã mang lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ trong sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Nếu trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX tốc độ tăng trởng thơng mại của thế giới là 5,8%/năm, cao hơn 1,5 lần tốc độ tăng trởng kinh tế thì đến thập kỷ 90 số liệu tăng lên tơng ứng là 7% và 2,5 lần, chiếm 29,6% trong tổng GDP của toàn thế giới [5, 22]. Đồng thời với sự tăng tr- ởng mạnh mẽ của nền thơng mại thế giới, đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới cũng tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê của Tổ chức Thơng mại và Phát triển Liên hợp quốc, tổng mức đầu t nớc ngoài trên thế giới năm 1967 là 112 tỉ 400 triệu USD, đến năm 1983 tăng tới 600 tỉ USD, năm 1990 là 1700 tỉ USD, năm 1999 là 4000 tỉ USD. Trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới, khoảng 58% là đổ vào các nớc phát triển, 37% đổ vào các nớc đang phát triển và 5% đổ vào các nớc Đông Âu [5, 23]. Từ năm 1990 -1999, hai nớc đợc nhận nhiều nhất từ nguồn FDI của thế giới là Mĩ (420 tỉ USD) và Trung Quốc là 200 tỉ USD [4, 24]. Từ số liệu trên cho thấy những nớc có nền kinh tế phát triển mạnh và giàu nhất chính là những nớc có kim ngạch thơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài lớn nhất thế giới. Qua đó để thấy rằng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới có một ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế mỗi nớc và mỗi khu vực. Quan hệ thơng mại và đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan cũng chính là để tăng thêm sự phát triển theo chiều hớng trên.
Trong những năm gần đây, thơng mại quốc tế đã phát triển nhanh chóng hơn so với nền kinh tế thế giới, chắc chắn rằng, xu thế này vẫn còn tiếp tục. Đối với các nớc đang phát triển, thơng mại là phơng tiện chủ yếu để thực hiện lợi ích toàn cầu hoá. Nhập khẩu làm tăng thêm tính cạnh tranh và tính đa dạng của thị trờng nội địa, mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng, còn xuất khẩu sẽ góp
phần mở rộng các thị trờng nớc ngoài, mang lại lợi ích cho kinh doanh. Nhng điều còn quan trọng hơn có thể là, thơng mại đã giúp các công ty trong nớc tiếp xúc với thực tiễn tốt nhất của các công ty nớc ngoài và nắm bắt đợc những yêu cầu của những khách hàng khó tính, khuyến khích tạo ra hiệu quả cao hơn. Th- ơng mại đã giúp các công ty có cơ hội cải tiến nguồn vốn đầu t vào máy móc công cụ, cũng nh tăng năng suất lao động. Kích thích sự phân phối lại sức lao động và vốn cho những khu vực có năng suất lao động tơng đối cao hơn. Đặc biệt nó giúp chuyển dịch một số hoạt động dịch vụ và chế tạo từ các nớc công nghiệp sang các nớc đang phát triển, tạo những cơ hội mới cho tăng trởng. Việc sáng lập ra Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) vào năm 1995, dựa trên Hiệp định chung về Thuế quan và Thơng mại (GATT), đó là bớc phát triển đa phơng gần đây nhất, tạo ra một môi trờng có lợi để trao đổi hàng, dịch vụ cho các…
quan hệ hợp tác kinh tế song phơng, đa phơng cùng những quan hệ hợp tác kinh tế phi chính phủ khác một hành lang pháp lý minh bạch rõ ràng, đợc điều tiết bởi một hội đồng trọng tài quốc tế. Trong các quan hệ hợp tác ấy, quan hệ hợp tác kinh tế phi chính phủ giữa Việt Nam - Đài Loan cũng không nằm ngoài những giới hạn quy định của “hội buôn thế giới” này.
Đờng lối mở cửa hội nhập, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế đ- ợc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đa ra cho đến nay có thể khẳng định rằng đó là một hớng đi hoàn toàn đúng đắn phù hợp với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới. Kể từ đó quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới đợc mở rộng nhanh chóng và diễn ra trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế - chính trị cho đến văn hoá - xã hội, đặc biệt và chủ yếu nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Trong các mối quan hệ đó nổi bật lên là quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan. Cho dù sự hợp tác này không diễn ra một cách toàn diện nh nhiều quan hệ song phơng khác vì những lý do khách quan và chủ quan khác nhau, song những thành tựu về hợp tác thơng mại và đầu t giữa Việt Nam - Đài Loan đạt đợc trong gần 20 năm qua có ý nghĩa to lớn, góp phần làm cho kinh tế của n- ớc ta phát triển nhanh chóng, đa tên tuổi của Việt Nam trở thành nh một “tấm
gơng” của sự đổi mới và hoà nhập vào quá trình toàn cầu hoá. Đợc bạn bè quốc tế đánh giá nh một “ngôi sao đang lên ở châu á”.