là hợp lý, khai thác đợc mọi tiềm năng của thị trờng Việt Nam. Về hình thức đầu t dù ở giai đoạn đầu cha mang đợc hiệu quả cao trong các dự án đầu t nhng nhờ đó, cùng với sự ngày càng phát triển và hoàn thiện của thị trờng Việt Nam mà hình thức đầu t của các dự án cũng theo đó mà ngày phù hợp và hiệu quả hơn. Cho đến nay, cũng giống nh các nhà đầu t nớc ngoài khác, hình thức đầu t của Đài Loan tại thị trờng Việt Nam chủ yếu là 100% vốn. Về địa bàn đầu t, trong cái nhìn riêng lẻ, cụ thể thì sự phân bố dự án và nguồn vốn đầu t của Đài Loan tại thị trờng Việt Nam là còn bất cập, nó chỉ mới chú ý đến những thuận lợi về lợi ích của các nhà đầu t Đài Loan là chủ yếu mà cha chú ý nhiều đến lợi ích hài hoà của thị trờng Việt Nam, do đó đã dẫn đến những bất hợp lý giữa các địa phơng song, trong sự so sánh với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác thì Đài Loan vẫn là quốc gia có số dự án và vốn đầu t phân bổ rộng lớn nhất. Điều đó đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội cho từng địa phơng, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động cũng nh nâng cao mức sống cho họ Bên cạnh đó cũng cần thẳng thắn mà nhìn nhận về những tồn…
đọng và hạn chế trong quan hệ hợp tác đầu t của cả hai bên, về cơ chế chính sách, về hệ thống luật pháp, về cơ sở hạ tầng, giao thông, vận tải của phía Việt…
Nam và cần thiết phải có những điều chỉnh hợp lý hơn nữa trong các dự án giữa các vùng, miền từ các dự án đầu t của Đài Loan Nếu làm đ… ợc nh vậy, chúng ta hoàn toàn tin tởng về tơng lai hợp tác giữa hai bên ngày càng phát triển tốt đẹp và hiệu quả hơn.
2.3. Những tồn tại trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Đài Loan Loan
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực đầu t cũng nh thơng mại, song hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần đợc tháo gỡ và khắc phục.
2.3.1. Phía Việt Nam
2.3.1.1. Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế
Việt Nam trong những năm gần đây đợc xem là môi trờng đầu t hấp dẫn song vẫn còn nhiều điều hết sức bất cập, ảnh hởng tiêu cực đến tiến trình đầu t hợp tác của các doanh nghiệp khi tiến hành đầu t tại Việt Nam. Khó khăn lớn nhất hiện nay là những hạn chế trong khâu quản lý hành chính. Kể từ khi thực hiện đờng lối mở cửa, Việt Nam là một trong những nớc đợc các tổ chức kinh tế quốc tế đánh giá là một thị trờng có các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài t- ơng đối hấp dẫn. Trong đó, việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài đã đợc các th- ơng nhân nớc ngoài đánh giá rất cao, nhng do những ách tắc trong thủ tục hành chính làm cho Luật đầu t dù rất hấp dẫn cũng không thể phát huy đợc. Cho đến nay, tình hình đã đợc cải thiện phần nào nh đã tiến hành cải cách hành chính theo hớng “một cửa” song các doanh nghiệp vẫn còn mất khá nhiều thời gian, công sức, kể cả những chi phí tốn kém khi lo các thủ tục đầu t. Điều đó đã làm giảm lòng tin đối với các doanh nhân Đài Loan khi vào đầu t ở Việt Nam. Và khi đợc cấp phép đầu t thì gặp không ít khó khăn trong khâu đền bù và giải phóng mặt bằng do những cách làm của Việt Nam cha thật sự dân chủ và minh bạch. Bên cạnh đó là cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, cha đáp ứng cho các nhà đầu t Đài Loan. Hệ thống giao thông vận tải còn yếu kém, thông tin liên lạc, cớc phí dịch vụ đắt đỏ do chính sách độc quyền nhà nớc trong kinh doanh làm ảnh h- ởng đến lợi nhuận của các nhà đầu t. Ngoài ra, khi tiếp xúc với cơ quan đại diện Kinh tế - Văn hoá Đài Bắc tại Hà Nội thì hiện ở Việt Nam cha có trờng học dành cho con em của các doanh nhân Đài Loan, những dịch vụ đi kèm cha đảm bảo cho nên họ không thể yên tâm làm ăn lâu dài.
2.3.1.2. Cơ cấu và địa bàn đầu t của Đài Loan tại Việt Nam còn mất cân đối
Trong thời gian đầu, việc thu hút vốn đầu t vào Việt Nam từ các doanh nhân Đài Loan là rất quan trọng cho dù sự đầu t đó vào lĩnh vực nào, vì nh thế nó mới tạo ra sự tăng trởng kinh tế nói chung cho nớc ta - một nền kinh tế vốn đang thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới. Tuy nhiên về lâu dài, để có thể tạo ra sự phát triển ổn định và bền vững cần có những điều chỉnh trong cơ cấu đầu t cũng nh địa bàn đầu t thì mới có thể mang đến những lợi ích thiết thực cho phía đợc đầu t. Nhìn vào biểu đồ cơ cấu đầu t của các doanh nghiệp Đài Loan vào thị trờng Việt Nam thì còn nhiều điều bất cập. Hầu hết các doanh nghiệp Đài Loan chỉ chú ý đến những lĩnh vực nh sản xuất công nghiệp, dịch vụ khách sạn, đem lại nhiều lợi nhuận cho bản thân họ mà cha chú ý nhiều đến lợi ích bền vững lâu dài cho phía Việt Nam. Chẳng hạn, các hạng mục đầu t về văn hoá, y tế, giáo dục thì còn hết sức khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 0,14% tại Việt Nam [21]. Trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp thì cũng rất ít đ- ợc các doanh nghiệp Đài Loan chú ý đến, trong khi đó vấn đề nan giải nhất của Việt Nam hiện nay là làm sao có thể giải phóng đợc một lực lợng lao động lớn ở khu vực nông thôn. Nếu cải thiện đợc cơ cấu đầu t vào nông nghiệp của các doanh nghiệp Đài Loan thì mới có thể khẳng định thuyết phục đợc vai trò vị trí của họ trong tiến trình CNH - HĐH ở Việt Nam, cũng nh góp phần làm giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.
Tơng tự nh vậy, địa bàn đầu t của doanh nghiệp Đài Loan vào các địa ph- ơng của Việt Nam cũng hết sức chênh lệch. Trong khi có những địa phơng thì nhận đợc hàng trăm dự án nh Bình Dơng (459), TP Hồ Chí Minh (394), Đồng Nai (298) nhng lại có rất nhiều địa phơng chỉ nhận đợc 1 dự án từ các nhà đầu t Đài Loan nh: Thừa Thiên Huế, An Giang, Bình Định, Bắc Cạn, Sơn La, Tuyên Quang, Đắc Nông, Đồng Tháp, Bắc Giang, thậm chí còn rất nhiều địa phơng cha có dự án nào và tơng ứng với số dự án là số vốn đầu t cũng hết sức nhỏ bé (tính đến ngày 31/12/ 2006, Cục đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t).
Chính sự chênh lệch giữa các địa bàn đầu t sẽ làm cho phía Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc quy hoạch và cân đối nền kinh tế của đất nớc.
2.3.1.3. Quan hệ hợp tác của một số doanh nghiệp giữa Việt Nam - Đài Loan còn một số vấn đề nổi cộm
Về cơ bản sự liên doanh hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan là ổn định, có độ tin cậy và liên kết cao. Tuy nhiên trong quá trình hợp tác cũng nảy sinh nhiều trở ngại không đáng có, làm ảnh hởng đến chiều hớng phát triển tích cực của cả hai bên và cần đợc khắc phục, tháo gỡ.
Thứ nhất, do thực lực các doanh nghiệp của Việt Nam là có hạn cho nên tỉ lệ góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh khá chênh lệch.Vì vậy những quyền lợi mà phía Việt Nam đợc hởng thờng là rất thấp do bị “lép vế”.
Thứ hai, do trình độ quản lý, kiểm tra giám sát của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu nên khi nhập các dây chuyền công nghệ của Đài Loan thờng bị “lừa”, nhập phải những công nghệ đã rất lạc hậu, cũ kỹ, độ khấu hao cao, không còn đáp ứng yêu cầu phát triển trong nớc. Điều đó đã làm tổn hại lòng tin của các doanh nghiệp Việt Nam và tất nhiên sẽ ảnh hởng đến quan hệ hợp tác lâu dài của cả hai bên.
Thứ ba, các chủ xí nghiệp Đài Loan trong quan hệ với đối tợng lao động là công nhân Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Phần lớn công nhân lao động trong các xí nghiệp nhà máy của Đài Loan xuất thân từ nông thôn, trình độ văn hoá thấp, trình độ kỹ thuật tay nghề kém, không quen với tác phong lao động công nghiệp, có những đối tợng quá khích dẫn đến những xô xát, đình công, biểu tình; một số ông chủ Đài Loan khi vào đầu t ở Việt Nam vì quá chú trọng đến lợi nhuận mà không quan tâm nhiều đến điều kiện làm việc, ăn ở của công nhân, làm việc quá giờ nhng không đợc trả thù lao xứng đáng, hoặc có thái độ đối xử không phù hợp với phong tục tập quán của ngời Việt nên đã dẫn đến những bất hoà rất đáng tiếc. Làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hợp tác của hai bên.
2.3.1.4. Tập quán làm ăn của ngời Việt cha quen với tác phong công nghiệp
Bóng đêm chiến tranh đã bao phủ một thời gian lâu dài trên đất nớc chúng ta, dờng nh mọi nỗ lực của toàn thể dân tộc đều tập trung cho cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Chính vì vậy mà những gì thuộc về nền sản xuất công nghiệp hiện đại cha từng tồn tại trên mảnh đất này. Chiến tranh kết thúc, chúng ta mới bắt đầu “truy lĩnh” (từ dùng của PGS. Hoàng Văn Lân) để bắt kịp với lề lối làm ăn của xã hội công nghiệp chắc chắn ngời Việt sẽ gặp nhiều khó khăn. Đó là lối làm ăn manh mún, hẹp hòi, khôn vặt, đôi khi chỉ vì những cái lợi tr… ớc mắt mà bất chấp những quy định, văn hoá làm ăn của đối tác. Vì một chút lợi cá nhân mà họ sẳn sàng gian dối, cha nhận ra đợc trách nhiệm của mỗi cá nhân trong quan hệ với cộng đồng, tập thể trong cuộc cạnh tranh không khoan nhợng lâu dài của “luật chơi”. Chính điều này đã dẫn đến những nghi ngại không đáng có cho các nhà đầu t nớc ngoài trong đó có các doanh nghiệp Đài Loan.
2.3.2. Phía Đài Loan
Trở ngại lớn nhất trong quá trình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan là vấn đề không có quan hệ chính thức về mặt ngoại giao nhà nớc. Đây là vấn đề chính trị nhạy cảm trong quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc. Trung Quốc cho rằng Đài Loan là lãnh thổ thuộc Đại lục vì thế không chấp nhận một nớc nào khi đã có quan hệ ngoại giao với Trung quốc thì không đợc có quan hệ với Đài Loan. Cho dù giữa Việt Nam và Đài Loan đã ký kết nghị định về thành lập các văn phòng đại diện Kinh tế – Văn hoá của mỗi bên tại bên kia vào tháng 6/1992 và nghị định về “thúc đẩy bảo vệ các hoạt động đầu t” giữa hai phía (những hợp tác có đợc cũng chỉ là những quan hệ hợp tác phi chính phủ về kinh tế hay văn hoá, xã hội mà không có đợc một uỷ ban cấp nhà nớc). Vì lẽ đó, trong quá trình hợp tác của các doanh nghiệp hai bên đã không nhận đợc một sự cam kết hỗ trợ từ hai phía với t cách Nhà nớc. Phần lớn là do cơ quan
đại diện phi chính phủ đứng ra đảm bảo về mặt pháp lý cũng nh những cam kết khác trong quá trình đầu t.
Có nhiều ngời Đài Loan, trong đó có cả giới doanh nhân cha hiểu và cha có khái niệm rõ ràng về con ngời, đất nớc Việt Nam. Mặc dù trong những năm gần đây tình hình này đã đợc cải thiện phần nào, song có thể nói, nó cha đủ để thúc đẩy và mở rộng quan hệ hợp tác đầu t tơng xứng với tiềm năng của Việt Nam cũng nh thế mạnh và nhu cầu thực sự của cả hai bên. Trên thực tế, ở Việt Nam còn nhiều lĩnh vực và doanh nghiệp đang cần sự đầu t hợp tác của các nhà đầu t Đài Loan, nhất là lĩnh vực đầu t khai thác nguồn vốn, công nghệ hiện đại của Đài Loan nhng cha tìm đợc đối tác. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp của Đài Loan vẫn cha tìm đợc môi trờng đầu t tại Việt Nam cho dù lĩnh vực đó vẫn đang còn bỏ ngỏ và đang cần đến sự đầu t hợp tác từ phía các doanh nghiệp Đài Loan.
Thứ ba, ở một thời điểm mà tình hình thế giới đang có những thay đổi nhanh chóng nh hiện nay, các mối quan hệ ngoại giao song phơng, đa phơng đang đợc xúc tiến thờng xuyên, nhiều quốc gia ra sức cạnh tranh lẫn nhau để thu hút đầu t từ Đài Loan. Nổi bật nhất là khu vực Đông Nam á và Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc vẫn là quốc gia thu hút đợc vốn đầu t lớn nhất từ Đài Loan, nếu nh Việt Nam không tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh thì có thể các doanh nghiệp của Đài Loan sẽ chuyển sang đầu t ở Trung Quốc hoặc các nớc khác ở Đông Nam á. Điều đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến chiều hớng hợp tác giữa Việt Nam - Đài Loan.
Tiểu kết:
Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong suốt 17 năm qua là một “điển hình” về sự hợp tác của quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Mối quan hệ này phản ánh quy luật tất yếu của xu thế hợp tác không biên giới, vợt qua mọi rào cản về chính trị, địa lý để cùng tìm ra những lợi ích thiết thực cho cả…
hai bên. Từ đó không chỉ làm cho đời sống nhân dân hai nớc đợc nâng cao rõ rệt, mà còn góp phần làm cho sự hiểu biết lẫn nhau của cả hai phía cũng ngày càng cởi mở và tin tởng hơn. Hiểu rõ về những giá trị của nhau, vị thế của mỗi bên trong sự liên hệ với bên kia và trong cùng khu vực cũng nh trên trờng quốc tế. Đó là cơ sở quan trọng để thiết lập và giữ vựng nền hoà bình thế giới.
Trên lĩnh vực hợp tác thơng mại, hai bên đã thiết lập đợc mối quan hệ buôn bán mật thiết. Kim ngạch hai chiều đã không ngừng tăng lên theo thời gian. Tuy, quan hệ mậu dịch ĐàI Loan - Việt Nam chỉ đứng vị trí số 6 trong quan hệ giữa Đài Loan với các nớc Đông Nam á, đứng thứ 5 trong tổng thể nền ngoại thơng Việt Nam song tiềm lực của cả hai bên cha đợc khai thác là còn rất lớn. Điều này đợc khẳng định rõ nét trong khả năng của cả hai bên, Việt Nam một thị trờng rộng lớn với sức tiêu thụ của hơn tám chục triệu dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, với một tình hình kinh tế - xã hội đợc đánh giá là ổn định và phát triển nhanh. Trong khi đó Đài Loan đã trở thành “tấm gơng” điển hình của một trong những nền kinh tế năng động trên thế giới với những u thế hơn hẳn chúng ta về vốn, trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý Nếu cả hai bên có sự hợp tác chặt…
chẽ thì còn bổ sung cho nhau nhiều hơn nữa về hình thức cũng nh hiệu quả kinh tế mà quá trình hợp tác này mang lại.
Trên lĩnh vực đầu t, hiện Đài Loan là nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Trong quá trình hợp tác tuy còn vấp phải những vớng mắc khó khăn nhất định từ cả hai phía song xét trên tổng thể của quá trình này thì đó là những dấu hiệu rất khả quan. Thực tế, các nhà đầu t Đài Loan đã góp một phần quan trọng trong sự phát triển nhanh chóng về tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Có đợc những thành tựu đó là do nhiều nguyên nhân, nhng trớc hết, là nỗ lực và ý thức hợp tác chân thành của cả Việt Nam và Đài Loan. Bên cạnh đó là xu thế