Quan hệ thơng mại

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan (1990 2006) (Trang 31)

2.1.1. Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Đài Loan

Bảng 4: kim ngạch mậu dịch đài loan - việt nam (1990- 2006)

Đơn vị: 1000 USD

Năm Tổng kim ngạch hai chiều Đài Loan Đài Loan

Kim ngạch Tỉ lệ tăng tr-ởng(%) 1990 118.300 62.744 55.566 1991 232.349 96,4 152.286 80.063 1992 404.366 72,8 278.466 122.900 1993 655.414 63,3 501.275 154.139 1994 961.514 46,7 742.568 218.946 1995 1.283.913 33,5 1.013.635 270.278 1996 1.492.050 16,2 1.175.32 7 316.723 1997 1.688.600 13,2 1.297.18 7 391.413 1998 1.556.29 0 -9,2 1.213.285 343.005 1999 1.729.26 5 11,1 1.341.503 387.762 2000 2.132.29 3 23,3 1.663.392 468.847 2001 2.814.67 4 32,0 2.008.677 805.997 2002 3.342.967 18,8 2.525.57 8 817.689 2003 3.664.664 10,9 2.915.48 7 749.157 2004 4.603.874 25,6 3.698.012 905.862 2005 5.265.12 1 14,4 4.328.966 936.155 2006 5.790.000 9,9 4.822.000 968.700

Nguồn: http://www.cus.trade.gov.tw

Nhìn vào bảng thống kê của Tổng cục thuế quan Đài Loan cho chúng ta thấy, tổng kim ngạch mậu dịch Đài Loan - Việt Nam đã tăng lên liên tục và t- ơng đối ổn định qua các năm. Nếu nh năm 1990 kim ngạch hai chiều chỉ đạt 118.3 triệu USD thì 1 năm sau, năm 1991 đã tăng lên gần gấp đôi (232,3 triệu USD) đạt tỉ lệ tăng trởng 96,4%. Đến năm 1992, 1993 kim ngạch hai chiều vẫn tiếp tục tăng. Đến năm 1995, giá trị kim ngạch có sự tăng lên đột biến, đạt 1,283 tỷ USD, tăng 33,5% so với năm 1994. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng tr- ởng đột biến này, nh đã nói ở phần tình hình chính sách Đài Loan là năm 1995 chính phủ Đài Loan bắt đầu thực hiện “chính sách hớng Nam”, theo đó, mở rộng và phát triển kinh tế ra bên ngoài là mũi nhọn cho chiến lợc phát triển kinh tế về lâu dài và Đông Nam á đợc coi là thị trờng trọng tâm trong chính sách xuất khẩu của mình. Việt Nam là một trong những thị trờng đợc các doanh nghiệp Đài Loan đặc biệt chú ý đến. Mặt khác, năm 1995, Mĩ - nớc có nền kinh tế lớn nhất thế giới vốn coi Việt Nam là kẻ thù, thì nay đã bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Các doanh nghiệp Đài Loan coi đó là cơ hội lớn để tiếp cận hàng hoá của mình vào thị trờng này. Nhờ vậy mà luồng vốn từ Đài Loan tăng nhanh. Ngoài ra, thời gian này các hoạt động khác hỗ trợ cho hợp tác kinh tế giữa hai nớc cũng diễn ra rất hiệu quả nh tháng 7/1995 Việt Nam đã tổ chức thành công hai cuộc hội thảo về biện pháp thắt chặt và hợp tác có hiệu quả hơn nữa sự hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Đài Loan [37, 153]. Nhờ những cuộc hội thảo này, doanh nghiệp hai bên đã tháo gỡ đợc nhiều vớng mắc về quan thuế, về hình thức đầu t, nguồn lao động Từ năm 1996 đến 1997, giá trị kim…

ngạch hai chiều tiếp tục tăng với các chỉ số tơng ứng là 1,492 tỷ USD và 1,688 tỷ USD song có chiều hớng chững lại và giảm đột ngột vào năm 1998, kim ngạch hai chiều giữa hai nớc không những không tăng mà còn giảm sút với mức âm 9%. Sở dĩ có tình trạng đó là do tác động của cuộc khủng hoảng Tài chính - Tiền tệ châu á năm 1997 bắt đầu từ Thái Lan . Cuộc khủng hoảng đã

ảnh hởng mạnh mẽ đến các nền kinh tế trong khu vực, trong đó có Đài Loan, làm cho các doanh nghiệp Đài Loan nghi ngại trong việc tăng vốn đầu t vào khu vực này. Bớc sang năm 1999, khi nền kinh tế của các nớc đợc dần dần hồi phục trở lại thì giá trị kim ngạch giữa Việt Nam - Đài Loan cũng bắt đầu có nhiều dấu hiệu tích cực. Năm 1999 đạt 1,729 tỉ USD đến năm 2000 đạt 2,132 tỷ USD. Kể từ đó, giá trị kim ngạch liên tục tăng lên với tốc độ trung bình khoảng 1 tỷ USD/năm. Năm 2006, giá trị kim ngạch hai chiều đạt 5,6 tỷ USD, Đài Loan trở thành một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam sau Trung Quốc, Nhật Bản, Xingapo.

Nhìn vào bảng thống kê của Tổng cục Thuế quan Đài Loan, những con số không ngừng tăng lên về giá trị kim ngạch hai chiều. Từ 118,3 triệu USD, sau 17 năm đã tăng lên 5,6 tỉ USD. Chỉ số đó đã góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong gần 20 năm qua. Tuy nhiên, từ số liệu của bảng thống kê trên cũng chỉ cho chúng ta thấy một sự tăng trởng không cân xứng trong cán cân thơng mại của hai bên, trong đó chiều hớng không có lợi nhiều hơn liên tục nghiêng về phía Việt Nam. Nghĩa là lợi ích thu đợc của các doanh nghiệp mậu dịch Đài Loan luôn đợc nhiều hơn lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự chênh lệch đó ngày càng cao và thậm chí là gấp nhiều lần. Nếu nh năm 1990, Đài Loan xuất khẩu sang Việt Nam là 62,7 triệu USD và nhập khẩu từ Việt Nam là 55,5 triệu USD, đó là một sự chênh lệch không đáng kể. Nhng từ năm 1995 trở đi thì cán cân thơng mại giữa Đài Loan với Việt Nam chênh lệch gấp 3 lần thì quả là một sự chênh lệch đáng lo ngại cho nền mậu dịch của Việt Nam, nếu nh chúng ta không có những điều chỉnh kịp thời. Mức thâm hụt mậu dịch của Việt Nam so với Đài Loan qua các năm là: 1995: 743,3 triệu USD (70% tổng giá trị kim ngạch); 2000: 1,194 tỉ USD (85%); 2005: 3,392 tỉ USD (82,2%); 2006: 3,853 tỉ USD (83,3%). Những số liệu này cho thấy hiện Đài Loan đang xuất khẩu rất lớn sang thị trờng Việt Nam.

So sánh giữa kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan trong suốt 17 năm qua thì thấy rằng giá trị hàng hoá mà Đài Loan xuất

sang Việt Nam là rất lớn nhng giá trị nhập khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan lại rất nhỏ. Nếu nh năm 1990, giá trị kim ngạch nhập khẩu của Đài Loan từ Việt Nam mới chỉ 55,6 triệu USD thì đến năm 1995, khi chính phủ Đài Loan thi hành “chính sách hớng Nam”, kim ngạch xuất khẩu sang Việt Nam tăng vọt lên mức hơn 1 tỉ USD (tăng 36,5% so với một năm trớc đó). Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu của Đài Loan từ Việt Nam vẫn tăng lên rất chậm chạp và khiêm tốn (chỉ hơn 270 triệu USD), chiếm khoảng 23,4% so với năm trớc đó. Đến năm 2005, khi kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam đã tăng vọt lên con số hơn 4 tỉ USD thì kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam cũng cha đến 1 tỉ USD, nghĩa là cán cân so sánh trong kim ngạch hai chiều của Đài Loan gấp hơn 4 lần so với Việt Nam. Đến năm 2006 thì con số đó vẫn không thay đổi. Cho dù quá trình hợp tác thơng mại giữa Việt Nam và Đài Loan đã diễn ra gần 20 năm nhng phía các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có đợc một sự điều chỉnh tích cực nào để có thể rút ngắn đợc sự chênh lệch.

Tuy kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng đều qua các năm song tỷ trọng xuất nhập khẩu ngày một giảm. Nếu nh giai đoạn trớc khi thực hiện “Chính sách h- ớng Nam”, kim ngạch nhập khẩu của Đài Loan từ Việt Nam luôn đạt trên 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Đài Loan, thì trong giai đoạn sau đó tỷ trọng xuất nhập khẩu lại ngày càng tụt xuống thấp. Đặc biệt trong vài năm trở lại đây con số này xuống rất thấp, chỉ đạt trên dới 20% và trong năm 2006 chỉ đạt 16,7%. Điều này cho thấy tốc độ xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam ngày càng mạnh, trong khi đó tốc độ nhập khẩu của Đài Loan từ Việt Nam lại tăng rất chậm. Thực trạng này đã phản ánh đúng chủ trơng của Đài Loan trong “chính sách kinh tế hớng ngoại” của họ. Ngay từ thập kỷ 70, Đài Loan đã xem xuất khẩu làm tiêu chí phát triển kinh tế của mình. Kể từ đó ngoại thơng trở thành lĩnh vực quan trọng trong việc duy trì tốc độ tăng trởng cao của kinh tế Đài Loan, cán cân mậu dịch luôn đạt tỷ trọng xuất siêu [19, 60]. Trong bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ vài chục năm trở lại đây, các doanh nghiệp Đài Loan đã ý thức đợc rằng, việc tiếp cận và mở rộng thị trờng

sang các nớc đang phát triển sẽ tạo ra những lợi thế và mang về những nguồn lợi nhuận lớn. Từ những năm của thập kỷ 80, các thơng gia Đài Loan đặc biệt a thích đầu t vào khu vực Đông Nam á, một khối lợng lớn về thiết bị máy móc, linh kiện điện tử đã đợc nhập khẩu vào thị trờng này, luôn đạt tỷ trọng thơng mại ở mức xuất siêu. Đó cũng là thực trạng chung của nền thơng mại Việt Nam trong nhiều năm qua, điều này đợc chứng tỏ qua bảng số liệu ở bảng 5.

Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam từ ĐàI Loan 1990-2006

Đơn vị: triệu USD

Năm Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu

1990 5.156,4 2.404,0 2.752,4 1991 4.425,2 2.087,1 2.049,0 1992 5.121,4 2.552,4 2.540,3 1993 6.909,2 2.952,0 3.924,0 1994 9.880,0 4.054,3 5.825,8 1995 13.604,3 5.448,9 8.155,4 1996 18.399,5 7.255,9 11.143,6 1997 20.171,0 8.900,0 11.271,0 1998 20.859,0 9.360,0 11.499,0 1999 23.162,0 11.540,0 11.622,0 2000 29508,0 15.200,0 14.308,0 2001 31.100,0 15.100,0 16.00,0 2002 35.830,0 16.530,0 19.300,0 2003 44.875,0 19.880,0 24.995,0 2004 58.457,0 26.503,0 31.953,8 2005 69.110,0 32.230,0 36.880,0 2006 84.015,0 39.605,0 44.410,0 Nguồn : http://www.teco.org.vn

Từ những số liệu bảng 4 còn cho chúng ta thấy rằng, giá trị kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Đài Loan không ngừng tăng cao. Nếu nh từ 1993 trở về trớc, mức tăng nhập khẩu của Việt Nam từ Đài Loan chỉ đạt 10% thì đến

năm 1995 đã tăng lên 12%(1). Điều đó chứng tỏ hàng hoá của Đài Loan rất phù hợp với thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng Việt Nam. Đồng thời phản ảnh “trình độ” thâm nhập thị trờng của các thơng nhân Đài Loan và họ ngày càng chiếm đợc thứ bậc quan trọng trong 10 nớc đứng đầu về bạn hàng nhập khẩu của Việt Nam. Năm 1990 Đài Loan chỉ đứng thứ 8 trong 10 nớc và khu vực có giá trị kim ngạch xuất khẩu vào Việt Nam nhng đến năm 1995 đã vơn lên vị trí thứ 4 và hiện nay đứng thứ 3 sau các nớc Trung Quốc và Singapo.

Bảng 6: 10 quốc gia và vùng l nh thổ xuất khẩu lớnã sang việt nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006

Đơn vị: triệu USD

Số 1990 1995 2006 Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng

1 Nga 1210,6 44,0 Singapo 1425,2 17,5 Trung Quốc 7390,9 16,6

2 Singapo 497 18,1 Hàn Quốc 1253,5 15,4 Singapo 6273,7 14,1

3 HồngKông 196,9 7,2 Nhật Bản 915,7 11,2 Đài Loan 4822,8 10,9

4 Nhật Bản 169 6,1 Đài Loan 901,3 11,1 Nhật Bản 4700,9 10,6

5 Pháp 123 4,5 Thái Lan 439,7 5,4 Mĩ 3870,6 8,7

6 Đức 118,6 4,3 HồngKông 418,9 5,1 Hàn Quốc 3034,2 6,8

7 Hàn Quốc 53,1 1,9 Trung Quốc 329,7 4,0 Thái Lan 1481,6 3,3

8 Đài Loan 41 1,5 Pháp 276,6 3,4 Malaixia 1440,7 3,2

9 Thái Lan 17 0,6 Malaixia 190,5 2,3 HồngKông 1099,5 2,5

10 Thuỷ Sĩ 13 0,5 Inđônêxia 190 2,3 úc 1011,8 2,3

Nguồn : http://www.teco.org.vn

Về xuất khẩu, nh bảng số liệu thống kê trên thì giá trị kim ngạch xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam đã không ngừng liên tục tăng lên qua các năm song ở chiều ngợc lại, chiều nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam tuy có tăng về giá trị kim ngạch nhng tăng rất chậm và nếu nh so sánh trong sự đối sánh

với 10 quốc gia và vùng lãnh thổ nhập khẩu lớn hàng hoá từ Việt Nam thì Đài Loan không hề cải thiện đợc vị trí, trái lại đứng gần nh ở vị trí sau chót trong bảng xếp hạng. Đài Loan chỉ đứng vị trí thứ 9 trong 10 nớc có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất từ Việt Nam. Thứ bậc đó đang phản ánh một sự yếu kém nhiều mặt từ phía Việt Nam, từ khâu tiếp thị, quảng bá cho đến chất lợng hàng hoá của Việt Nam đối với thị trờng Đài Loan. Từ đó cũng khuyến nghị với các nhà quản lý Việt Nam là cần có những nghiên cứu kịp thời để nhanh chóng điều chỉnh đợc tình hình yếu kém nh hiện nay.

Bảng 7: 10 nớc và vùng l nh thổ có kim ngạch nhập khẩu lớnã

nhất từ việt nam trong các năm 1990- 1995-2006

Đơn vị: triệu USD

Số 1990 1995 2006 Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng Nớc Kim Ngạch Tỷ Trọng

1 Nga 1210,6 44,0 Singapo 1425,2 17,5 Trung Quốc 7390,9 16,6 2 Singapo 497 18,1 Hàn Quốc 1253,5 15,4 Singapo 6273,7 14,1

3 HồngKông 196,9 7,2 Nhật Bản 915,7 11,2 Đài Loan 4822,8 10,9

4 Nhật Bản 169 6,1 Đài Loan 901,3 11,1 Nhật Bản 4700,9 10,6 5 Pháp 123 4,5 Thái Lan 439,7 5,4 Mĩ 3870,6 8,7 6 Đức 118,6 4,3 HồngKông 418,9 5,1 Hàn Quốc 3034,2 6,8 7 Hàn Quốc 53,1 1,9 Trung Quốc 329,7 4,0 Thái Lan 1481,6 3,3 8 Đài Loan 41 1,5 Pháp 276,6 3,4 Malaixia 1440,7 3,2 9 Thái Lan 17 0,6 Malaixia 190,5 2,3 HồngKông 1099,5 2,5 10 Thuỷ Sĩ 13 0,5 Inđônêxia 190 2,3 úc 1011,8 2,3

Nguồn: http://www.teco.org.vn

Trong số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam thì Đài Loan hiện là bạn hàng lớn thứ 5 của Việt Nam sau Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Singapo. Còn theo số liệu thống kê của Tổng cục Thuế quan Đài Loan thì kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam - Đài Loan cũng chiếm một vị trí tơng đối trong khu vực Đông Nam á, chiếm khoảng 5,82%. Thị phần của Việt Nam hiện xếp thứ 6 sau Singapo, Malaixia, Thái Lan, Inđonexia, Philippin trong tổng kim ngạch buôn bán giữa Đài Loan với 10 nớc Đông Nam á.

Bảng 8: Kim ngạch mậu dịch của Đài loan với 10 nớc đông nam á (1993- 2002)

Đơn vị: USD

STT Tên nớc Tổng kim ngạch Xuất khẩu Nhập khẩu Tỷ lệ

1 Singapo 69.397.470.550 39.513.297.455 29.884.173.095 26,38 2 Malaixia 61.505.485.234 26.682874.391 34.822.610.843 15,60 3 Thái Lan 41.041.951.864 23.117.681.672 17.924.270.192 15,60 4 Inđônêxia 36.811.437.417 15.207.192.467 21.604.244.950 14,00 5 Philippin 36.204.390.826 19.151.667.623 17.052.723.203 13,76 6 Việt nam 15.317.164.947 12.055.313.822 3.261.851.125 5,82 7 Mianma 1.085.197.540 780.309.162 304.888.378 0,41 8 Campuchia 1.038.770.095 947.528.342 91.241.753 0,39 9 Brunei 528.151.253 143.635.943 384.515.310 0,20 10 Lào 111.029.720 30.776.146 80.253.574 0,04 Tổng 263.041.049.446 137.630.277.023 125.410.772.423 100 Nguồn : http://www.teco.org.vn

Từ các bảng số liệu thống kê nh đã trình bày, cho thấy quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - Đài Loan đã không ngừng phát triển và đạt đợc những thành tựu đáng mừng. Đến năm 2006, kim ngạch mậu dịch hai chiều đã đạt gần 6 tỉ USD. Nếu so sánh với các nớc có nền kinh tế phát triển nh Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc thì ch… a đáng kể gì, song nếu nhìn lại một thời kỳ lâu dài của đất nớc trớc đó, đặc biệt là những năm trớc thập kỷ 90 của thế kỷ XX thì đó quả là một số lợng ngoại tệ “khổng lồ” mà nếu nh vào thời kỳ đó chúng ta có nằm mơ cũng không thể có đợc. Sự tăng lên về giá trị kim ngạch mậu dịch hai chiều Việt Nam - Đài Loan đã góp phần quan trọng trong sự thành công chung của chính sách mở cửa và hội nhập của Việt Nam, làm cho nền kinh tế Việt Nam liên tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao trong nhiều năm. Cho nên dù ở mặt này, mặt khác sự hợp tác đó cha làm thoả mãn nh những gì chúng ta mong muốn song nó phản ánh một sự hợp tác tích cực, tiến bộ trong quan hệ thơng mại của hai bên. Tuy nhiên, nhìn vào cán cân thơng mại hai chiều giữa Việt Nam - Đài Loan thì chúng ta cũng phải thừa nhận là lợi ích mà chúng ta thu đ- ợc so với phía các doanh nghiệp Đài Loan còn nhiều bất cập và cần đợc điều chỉnh. Trong khi các doanh nghiệp Đài Loan luôn luôn đứng ở vị trí xuất siêu thì phía Việt Nam lại luôn ở vị trí nhập siêu và có chiều hớng ngày càng tăng lên. Nếu nh chiều hớng này không đợc điều chỉnh thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ

gặp nhiều bất lợi. Đây chính là yếu kém mang tính phổ biến của hầu hết các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển hiện nay.

Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là gì? Trớc hết về mặt chủ quan, phía Việt Nam, do chúng ta đi lên từ một nền kinh tế thấp kém, trình độ khoa học

Một phần của tài liệu Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan (1990 2006) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w