Qua ba chơng của khoá luận chúng tôi đã giới thiệu và phân tích một cách tơng đối, toàn diện, có hệ thống quá trình hình thành và phát trển của Công ty Đờng Lam Sơn cũng nh làm rõ những thành tựu, hạn chế trong thực tiễn 20 năm hoạt động sản xuất (1980-2000). Từ đó, cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
1. Sự ra đời và phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và là một thành quả quan trọng trong công cuộc đổi mới.
Tiền thân của Công ty Đờng Lam Sơn là Nhà máy Đờng Lam Sơn ra đời bắt nguồn từ yêu cầu cấp thiết của vùng đất có nhiều tiềm năng cho phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến mía đờng, nhng lại nghèo nàn, lạc hậu. Đ- ợc sự nhận thức đúng đắn của Đảng, Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng nhà máy đ- ờng ở vùng đất này nhằm khơi dậy và phát huy tiềm năng sẵn có, đa nơi đây thoát khỏi đói nghèo.
Từ khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới cho đến nay, Công ty Đờng Lam Sơn đã có những bớc đi vững mạnh và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình với t cách là một doanh nghiệp Nhà nớc. Chính sự phát triển mạnh mẽ của Công ty Đờng Lam Sơn đã có tác dụng to lớn đối với công cuộc đổi mới của đất nớc, nó chứng minh đờng lối đổi mới của Đảng ta vạch ra ở Hội nghị Trung ơng VI (12/1986) đã hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt, đờng lối đó đang đi vào thực tiễn của đất nớc. Mặt khác, đã góp phần giải quyết số lao động d thừa trong nông nghiệp, thúc đẩy, tăng cờng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân; đồng thời, đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
2. Trong suốt 20 năm xây dựng và phát triển, mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn đều có những thuận lợi, những khó khăn, song Đảng bộ và cán bộ công nhân
viên luôn đoàn kết đồng lòng lao động cần cù sáng tạo, phấn đấu nổ lực vợt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ Nhà nớc giao, xây dựng và phát triển nhà máy ngày một lớn mạnh cả về lợng và chất. Tạo thế và lực mới ngày càng lớn hơn, khẳng định vị trí của một cơ sở công nghiệp - một doanh nghiệp Nhà nớc,
3. Những thành tựu to lớn của Công ty Đờng Lam Sơn trong 20 năm qua, không những khẳng định đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng - Nhà nớc ta, mà còn khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ - Ban Giám đốc Công ty, khẳng định sự đoàn kết nhất chí của giai cấp công nhân nhà máy. Đồng thời, còn thể hiện sức mạnh, sự trởng thành vợt bậc của Công ty trong cơ chế thị tr- ờng. Hơn nữa, những thành tựu về kinh tế - xã hội mà Công ty Đờng Lam Sơn đạt đợc đã và đang là tiền đề cho sự hội nhập kinh tế của cả nớc nói chung và của Công ty Đờng Lam Sơn nói riêng trong khu vực ASEAN - Đông Nam á và các nớc trên thế giới.
4. Với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của đất nớc, Công ty Đờng Lam Sơn luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng của Ngành mía đờng Việt Nam trong việc tạo ra sản phẩm đờng và các sản phẩm sau đờng, cung cấp cho thị trờng trong nớc và hớng ra xuất khẩu. Điều đó chứng tỏ khả năng phát triển mạnh mẽ, không ngừng của Công ty trong những chặng đờng tiếp theo của công cuộc đổi mới.
Dựng nớc và giữ nớc là sự nghiệp bao trùm xuyên suốt lịch sử dân tộc. Trong đấu tranh giữ gìn độc lập tự do nhiều ngời con u tú của Việt Nam đã ngã xuống, họ nối tiếp nhau viết nên bản anh hùng ca bất hủ mãi vang vọng non sông. Trong xây dựng đất nớc, từng có những anh hùng xả thân vì ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.
20 năm xây dựng và trởng thành, Công ty Đờng Lam Sơn đã phấn đấu trở thành đơn vị Anh hùng lao động. Chặng đờng phía trớc còn dài, thời cơ, vận hội cùng những thách thức cam go đang tiếp tục tôi luyện phẩm chất cao đẹp của Công ty Đờng Lam Sơn - ngời con u tú nhất của vùng đất miền tây Thanh Hoá.
Qua 20 năm tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, với nhữnh thành tựu đã đạt đợc, chúng tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là: Phát huy sức mạnh tổng hợp, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ
đạo. Nhng để phát huy vai trò đó phải đổi mới đồng bộ (doanh nghiệp, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, doanh nghiệp tín dụng và dịch vụ), phải liên kết lại cùng đổi mới để các doanh nghiệp nắm đợc các khâu then chốt nhất (vốn, công nghệ - kỹ thuật mới, thị trờng) để tác động đến kinh tế nông thôn. ở đây, quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với hộ nông dân dựa trên nguyên tắt dân chủ, bình đẳng, thống nhất lợi ích và chia sẻ rủi ro.
Hai là: Xây dựng và làm tốt xuyên suốt quan hệ liên minh công nông trí thức trên cơ sơ giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế bình đẳng, cùng có lợi với nông dân, giữa cơ sở công nghiệp chế biến với ngời làm nguyên liệu. Đây là một vấn đề cơ bản và lâu dài. Chỉ có làm tốt vấn đề này thì các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm mới tồn tại và phát triển; đồng thời, doanh nghiệp công nghiệp chế biến có phát triển thì lại có thêm điêu kiện tác động thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, góp phần thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Ba là: Đổi mới công nghệ, thiết bị tìm tòi ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đổi
mới quản lý, chăm lo đào tạo nguồn nhân lực, đề cao vai trò con ngời, chăm lo cho sự phát triển của con ngời, xây dựng mối quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa các thành viên trong xí nghiệp là việc làm thờng xuyên, liên tục đã tạo ra động lực lớn nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả để có sức cạnh tranh tạo thế phát triển bền vững. Phải biết phát huy sức mạnh quần chúng, sức mạnh cộng đồng, đề cao vai trò và trách nhiệm tạo thành sức mạnh tổng hợp để phát triển doanh nghiệp.
Bốn là: Tranh thủ và mở rộng các mối quan hệ, làm tốt công tác đối ngoại,
tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp các ngành và bạn bè tập trung cho sự phát triển doanh nghiệp. Chú trọng mở rộng thị trờng, coi trọng chất lợng là hàng đầu, thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùnglà mục tiêu hành động của Công ty, chủ
động và vững vàng tăng sức cạnh tranh trong thơng trờng, tạo thế phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Năm là: Thờng xuyên chăm lo xây dựng Đảng bộ vững mạnh, trong sạch
giáo dục, rèn luyện, nâng cao trình độ mọi mặt cho đảng viên thực sự là hạt nhân lãnh đạo và gơng mẫu trong mọi lĩnh vực. Chăm lo xây dựng và phát triển phong trào quần chúng và các đoàn thể quần chúng. Đội ngũ lãnh đạo và cán bộ cốt cán có tri thức, nghị lực cao, nhạy bén, dám nghĩ dám làm; biết vận dụng đ- ờng lối đổi mới của Đảng và các chính sách kinh tế mới của Nhà nớc vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh của Công ty. Có truyền thống đoàn kết nhất trí cao từ Đảng uỷ, Giám đốc. Ban chấp hành Đảng uỷ và Ban Giám đốc đều chăm lo xây dựng Đảng bộ vững mạnh trong sạch, thực sự là hạt nhân lãnh đạo thắng lợi mọi nhiệm vụ của công ty.
Đó là những bài học kinh nghiệm đa đến những thắng lợi trong những năm qua, tạo thế và lực vững chắc cho bớc phát triển lâu dài của Công ty Đờng Lam Sơn.
Phụ lục
Phụ lục I: Giới thiệu tổng quát về Công ty Đờng Lam Sơn.
Công ty Đờng Lam Sơn Thanh Hoá thuộc công ty mía đờng I - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tên giao dịch: LAMSON SUGAR COMPANY. Viết tắt: LASUCO.
Ngày thành lập: Công ty Đờng Lam Sơn tiền thân là Nhà máy Đờng Lam Sơn thành lập ngày 28/4/86 theo quyết định số 24 CNTD/TCCB của Bộ Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Địa điểm: Thị trấn Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hoá.
Tổng số CBCNV hiện nay có: 1300 ngời trong đó Nam là 500 ngời, Nữ là 500 ngời, lao động hợp đồng thời vụ là 200 ngời.
* Chất lợng lao động:
- Cán bộ có trình độ đại học: 160. - Thợ bậc cao: 58.
- Công nhân kỹ thuật lành nghề: 400 *Tổ chức cán bộ và bộ máy:
- Ban giám đốc: có 6 đồng chí gồm 1 Giám đốc, một Phó Giám đốc, trực tiếp làm bí th Đảng uỷ, 4 Phó Giám đốc phụ trách các lĩnh vực nguyên liệu, vận tải, chế biến sản phẩm chính, sản xuất khác…
- Văn phòng Công ty: có 8 phòng ban: + Phòng tổ chức hành chính, y tế, nhà trọ. + Phòng kế hoạch. + Phòng kế hoạch -tài vụ. + Phòng cung tiêu. + Phòng kỹ thuật. + Phòng nguyên liệu. + Phòng xây dựng cơ bản.
+ Phòng bảo vệ.
- Các đơn vị trực thuộc Công ty: gồm xí nghiệp phân xởng. + Xí nghiệp sản xuất đờng công xuất 2500 tấn/ngày
+ Đoàn vận tải.
+ Xởng cơ khí sữa chữa.
+ Xí nghiệp sản xuất cồn, nha, bia.
+ Trung tâm nghiên cứu giống mía Lam Sơn. + Xí nghiệp kẹo Đình Hơng Thanh Hoá .
+ Xí nghiệp sản xuất phân bón TH sinh học, công suất 15000 tấn/năm + Đội cơ giớ phục vụ nông nghiệp.
* Tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng.
- Đảng bộ có 243 Đảng viên, sinh hoạt tại 14 chi bộ. - Công đoàn cơ sở công ty có 1.285 đoàn viên,
- Đoàn thanh niên CS HCH của công ty có 507 đoàn viên.
* Quy mô sản suất và cơ sở vận chuyển phục vụ cho sản xuất kinh doanh: - Tổng vốn cố định vốn lu động hiện có là 180 tỉ đồng, trong đó vốn lu động 16 tỉ đồng (ngân sách 6 tỉ đồng, Công ty tự tích luỹ 10 tỉ đồng ).
- Công xuất thiết kế Nhà máy Đờng là 1.500 tấn mía cây/ngày xấp xỉ bằng 220.000 tấn cây/năm. Hiện nay công suất thực tế mở rộng 2.800 tấn mía cây/ngày xấp xỉ 400.000 tấn /năm.
* Sản phẩm chủ yếu:
- Đờng trắng loại một tiêu chuẩn Việt Nam và đờng vàng kết tinh (số lợng từng loại tuỳ theo yêu cầu thị trờng).
- Cồn thực phẩm 96 độ 1,5 triệu lít /năm. - Bangs kẹo các loại 6000 tấn /năm.
- Phân bón tổng hợp sinh học 15.000 tấn/năm.
*Vùng nguyên liệu: đợc quy hoạch ban đầu là 6.550 ha.
(Đất đồi 84%) trong đó 3 nông trờng là 2.150 ha, 35 xã là 4.400 ha thuộc vùng kinh tế mới. Trung du miền núi của 4 huyện: Thọ Xuân, Triệu Sơn, Ngọc Lặc và Thờng Xuân.
Phụ Lục II: Những phần thởng Công ty đạt đợc qua 20 năm xây dựng và trởng thành (1980 2000).–
- Chủ tịch nớc tặng huân chơng lao động hạng nhất (1997) về thành tích thi đua thựa hiện xuất sắc nhiệm vụ 5 năm 1992 – 1997. - Hai huân chơng lao động hạng ba:
+ Năm 1993 về thành tích thi đua thựa hiện xuất sắc nhiệm vụ 5 năm (1989 – 1993).
+ Năm 1996 về thành tích thực hiện chính sách thơng binh xã hội 5 năm (1992 – 1996).
- Thủ tớng chính phủ tặng 4 cờ luân lu (1991 – 1993-1996 – 1997) đơn vị dẫn đầu thi đua ngành nông nghiệp.
- Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng cờ thi đua xuất sắc (1994 – 1995).
- UBND tỉnh Thanh Hoá tặng thi đua đơn vị tham gia làm giao thông nông thông giỏi (1993).
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ luân lu “Công đoàn vững mạnh” năm 1997.
- Liên đoàn lao động tỉnh Thanh Hoá tặng 3 cờ đơn vị thi đua xuất sắc (1994 – 1995- 1996).
- Huyện uỷ Thọ Xuân tặng cờ Đẳng bộ vững mạnh trong 6 năm liên tục (1992 – 1993- 1994-1995 – 1996- 1997).
- Năm 1996 – 1997 Công ty đợc tặng thởng giải Bông lúa vàng Việt Nam, hai giải thởng chất lợng Việt Nam.
- Năm 1994 – 1997 sản phẩm đờng của Công ty đợc 4 Huy chơng vàng, sản phẩm bánh kẹo đợc 1 Huy chơng vàng và2 Bằng khen, 16 cán bộ công nhân viên đợc tặng Bằng lao động sáng tạo.
- Năm 1999 Công đoàn Công ty đợc Công đoàn ngành Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tặng Bằng khen.
- 1999 tập thể cán bộ công nhân viên và Tổng Giám đốc đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động.
- 1999 Công ty Đờng Lam Sơn đợc tổ chức QUACERT và SGS Thuỵ Sĩ cấp chứng chỉ ISO 9002.