Công tác văn hoá-xã hội và hoạt động của các đoàn thể 1 Công tác văn hoá xã hội.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986 2000) (Trang 48 - 55)

3.2.3.1. Công tác văn hoá- xã hội.

Các hoạt động văn hoá - xã hội tiếp tục đợc mở rộng và nâng cao hơn những năm trớc. Trong 5 năm Công ty Đờng Lam Sơn tiếp tục làm tốt hơn công tác chăm sóc phụng dỡng 89 bà mẹ Việt Nam anh hùng, tặng 150 sổ tiết kiệm tình nghĩa cho các gia đình chính sách (mỗi sổ 300.000đồng), đến nay đã có tổng số 351 sổ tiết kiệm [13,6]. Thờng xuyên tặng quà trại trẻ mồ côi, trung tâm điều d- ỡng thơng binh nặng, phát động phong trào "Thơng ngời nh thể thơng thân", cán bộ công nhân viên đã trích ngày công ủng hộ đồng bào miền Nam bão lụt, tài trợ học bổng cho học sinh nghèo. Tính từ năm 1997- 2000 Công ty Đờng Lam Sơn đã hỗ trợ kinh phí và gửi đi đào tạo các trờng Đại học 500 em, riêng năm 1998 gửi 4 cháu mồ côi đi học trờng công nghiệp, thờng xuyên chăm lo thế hệ mầm non tơng lai, động viên con em cán bộ công nhân viên công ty thi đua học giỏi, chăm ngoan. Số em đạt danh hiệu học sinh giỏi và học sinh tiên tiến tăng nhanh: Năm học 1990-1991 mới có 100 em, năm học 1997-1998 đã có 490 em [13,6].

Công ty Đờng Lam Sơn luôn thể hiện vai trò trung tâm văn hoá, thể dục thể thao của vùng kinh tế Lam Sơn. Hàng năm, công ty đã tranh thủ sự giúp đỡ của

Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thanh Hoá và phòng Văn hoá huyện Thọ Xuân tổ chức hội diễn văn nghệ, thể dục thể thao cho toàn vùng, đã thu hút đông đảo thanh niên và bà con nông dân của tất cả các nông trờng và các xã. Đội văn nghệ và đội bóng của Công ty làm nòng cốt tạo khí thế phấn khởi trong lao động sản xuất. Năm 1999, đội bóng chuyền nam của Công ty Đờng Lam Sơn đi thi đấu toàn miền Bắc và đạt giải nhì, đội văn nghệ Công ty đợc đầu t tập luyện và tổ chức biểu diễn phục vụ cán bộ công nhân viên, nhiều tiết mục tự biên tự diễn tham gia các hội diễn, hội thao đạt 16 Huy chơng vàng, 11 Huy chơng bạc và nhiều giấy khen.

3.2.3.2. Hoạt động của các đoàn thể.

Trong quá trình phấn đấu phát triển đi lên của Công ty Đờng Lam Sơn, Đảng bộ Công ty thực sự xứng đáng với vai trò lãnh đạo, làm nòng cốt.Thờng vụ Đảng uỷ, Ban chỉ huy Đảng bộ Công ty, các chi uỷ, chi bộ, tổ Đảng và mỗi đảng viên thờng xuyên thể hiện vai trò gơng mẫu, không chỉ chấp hành tốt các chính sách chủ trơng đờng lối của Đảng mà còn là hạt nhân thúc đẩy mọi hoạt động của Công ty.

Sự lớn mạnh của Công ty gắn liền với sự phát triển, trởng thành của tổ chức Đảng. Từ một Chi bộ có 14 đảng viên, đến 1995 có 18 Chi bộ và 175 đảng viên, năm 2000 Đảng bộ đã có 261 đảng viên. Chỉ tính riêng năm 1998, Đảng uỷ đã kết nạp đợc 14 đảng viên mới chuyển chính thức cho 17 đồng chí.

Cùng với sự lớn mạnh về số lợng, Đảng uỷ, Ban Giám đốc Công ty rất coi trọng công tác bồi dỡng, đào tạo, nâng cao trình độ lý luận chính trị chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên. Hàng năm, Công ty đều mở các lớp bồi dỡng lý luận chính trị cho cán bộ, cho đảng viên mới, bồi dỡng cho cán bộ, kỹ s, công nhân kỷ thuật. Đến nay, tất cả các bí th chi bộ của Công ty đều có trình độ cao cấp.

Cùng với việc thờng xuyên chăm lo xây dựng phát triển đảng viên mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ đảng viên, Đảng uỷ rất coi trọng công tác kiểm tra quản lý đảng viên. Dựa trên cơ sở các quy chế sinh hoạt của Đảng bộ Công ty, Đảng uỷ quản lý kiểm tra đảng viên thông qua nhiệm vụ công tác rõ

ràng. Các chi bộ Đảng đều xây dựng quy chế, phân công công tác cho từng đảng viên. Cuối năm, từng chi bộ, từng đảng viên tự phân loại đánh giá với tinh thần phê bình và tự phê bình là chính. Điển hình là năm 1998, Đại hội Đảng bộ Công ty diễn ra, thông qua phân loại đánh giá, Đảng bộ Công ty có 82,14% đảng viên đủ t cách (loại tốt), 7,86% đảng viên đạt loại khá không có đảng viên loại trung bình, 16 chi bộ/18 chi bộ đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh chiếm 94,11%, tăng 9,11% so với Nghị quyết Đảng bộ đề ra [11,7], không có chi bộ yếu kém. Danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiếp tục đợc giữ vững và phát huy.

Năm 2000, Đại hội Đảng bộ Công ty lần thứ VII đã thu đơc kết quả tốt đẹp, đã tập trung đánh giá, kiểm điểm những mặt làm đợc và cha làm đợc trong 5 năm (1995-2000) và xác định mục tiêu, giải pháp cụ thể cho giai đoạn sau (2001-2005), đặc biệt là xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo của Đảng bộ trong tình hình mới của Công ty cổ phần mía Đờng Lam Sơn là tiếp tục phát huy truyền thống của Đảng bộ trong sạch vững mạnh, đơn vị Anh hùng Lao động, tập trung sức xây dựng và phát triển doanh nghiệp với tốc độ cao và bền vững. Trong 5 năm qua (1995-2000), Đảng uỷ Ban Giám đốc Công ty Đờng Lam Sơn đã tăng cờng hiệu quả lãnh đạo đối với các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công, phấn đấu xây dựng giai cấp công nhân có trình độ cao, có tay nghề vững vàng, có đủ thể lực và trí lực đáp ứng nhu cầu yêu cầu phát triển của Công ty trong thời kỳ mới, chuẩn bị hình thành Tổ hợp - công - nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ sau năm 2000.

Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Nữ công của Công ty Đờng Lam Sơn đã xác định đợc vai trò hoạt động của mình. Trong những năm qua, các tổ chức này đã bám sát các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế- xã hội của Công ty, tổ chức đợc các phong trào hoạt động thiết thực nh: tổ chức tốt Hội nghị công nhân viên chức hàng năm, ký kết các thoả ớc lao động tập thể theo từng kì. Hàng quí, sơ kết công tác thi đua kịp thời nên đã khuyến khích và động viên đ- ợc sức mạnh tổng hợp của cán bộ công nhân viên thi đua lao động, thực hành tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. Các đoàn thể đã kịp thời tổ chức học tập,

phổ biến và vận động công nhân viên thực hiện ngiêm chỉnh các chế độ, chính sách mới ban hành về sản xuất kinh doanh, bảo hiểm xã hội,y tế, lao động, tiền lơng, luật pháp, nhất là việc thực hiện phong trào chống tệ nạn xã hội theo Nghị định 87/CP của Chính phủ; phong trào xây dựng gia đình văn hoá mới, phong trào kế hoạch hoá gia đình, gia đình hoà thuận, nuôi dạy con khoẻ, dạy con ngoan; phong trào thi đua tìm hiểu Công đoàn nhân Đại hội Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam lần thứ VIII; tổ chức hội thi "kiến thức mẹ sức khoẻ con", thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ đối với thơng binh, gia đình liệt sĩ...tạo ý thức trách nhiệm cộng đồng trong cán bộ công nhân viên ở Công ty.

Bên cạnh đó, các tổ chức đoàn thể luôn luôn đợc tổ chức, củng cố và bổ sung cán bộ kịp thời theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị. Đoàn thanh niên đã phối hợp với Công đoàn, Hội cựu chiến binh, tổ chức tốt các đợt sinh hoạt văn nghệ, thể thao phục vụ các ngày kỉ niệm, ngày lễ, tổ chức các lớp hớng nghiệp và dự thi tiếng hát tuổi hoa cho các cháu ở Công ty. Thông qua các phong trào đã có tác dụng tuyên truyền, động viên các đoàn viên, hội viên nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao một bớc về nhận thức hiểu biết, hăng hái thi đua lao động sản xuất, công tác thể hiện đợc khí thế mới trên các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, công tác nghiệp vụ, khắc phục mọi khó khăn phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng uỷ, Ban Giám đốc giao phó.

Từ những kết quả đạt đợc của các tổ chức đoàn thể của Công ty Đờng Lam Sơn, Bộ trởng Bộ Văn hoá- Thông tin tặng bằng khen về chỉ đạo nếp sống văn hoá 1995-1998; Công đoàn Công ty đợc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ " công đoàn vững mạnh " năm 1997, liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hoá tặng 3 cờ lao động thi đua xuất sắc 1995-1996; Đoàn thanh niên đợc Trung ơng Đoàn tặng cờ "đơn vị có phong trào thanh thiếu niên vững mạnh " 1998, Nữ công đợc Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hoá tặng bằng khen [11,6]. Đặc biệt, Công ty Đờng Lam Sơn đã đợc thờng vụ tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Nhà nớc phong tặng tập thể cán bộ công nhân viên công ty danh hiệu Đơn vị Anh hùng lao động.

Hoạt động của các đoàn thể quần chúng tuy đã có chuyển biến tốt hơn so với 5 năm trớc, song vẫn cha đáp ứng yêu cầu của sự phát triển ngày càng cao của Công ty. Vai trò vận động quần chúng còn hạn chế; trình độ hiểu biết của cán bộ đảng viên vẫn còn bất cập; phong cách lao động công nghiệp, nếp sống văn hoá mới cha trở thành thói quen của đảng viên và ngời lao động.

Ngoài ra, công tác chi bộ cha đợc đảm bảo, nội dung sinh hoạt cha phù hợp và sát thực với nhiệm vụ chính trị của chi bộ, chính sách nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị, quan điểm, lập trờng cho đảng viên cha đợc nâng cao, cha thực sự gơng mẫu, tự giác, cha phát huy đợc vai trò và trách nhiệm của ngời đảng viên, hoạt động của công đoàn, thanh niên, nữ côngcòn hạn chế cha trở thành phong trào sâu rộng lôi cuốn tất cả nmọi ngời tham gia. Đòi hỏi trong thời gian tới cần phải đẩy mạnh hoạt động của các đoàn thể đạt kết quả cao hơn nữa để ngang tầm với sự phát triển vững mạnh ổn định của Công ty.

Thông qua những thành tựu lớn trong những năm qua, Công ty Đờng Lam Sơn đã chứng minh sức sống của cả một cơ chế kinh tế mới, thắt chặt mối quan hệ công - nông liên minh, khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động của một vùng kinh tế lớn trớc đâychỉ là đồi sim, núi mua hoang vu, nông dân nghèo đói, nay đã trở thành một vùng kinh tế hàng hoá, bộ mặt nông thôn thay đổi, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của công nhân đợc cải thiện rõ rệt, các tệ nạn xã hội đ- ợc đẩy lùi, trật tự xã hội, an ninh - quốc phòng đợc giữ vững. Do vậy phải thừa nhận một điều hiển nhiên là “tiếng máy rào rào của Nhà máy Đờng đã làm thức dậy cả một vùng ngủ say từ hàng chục, hàng trăm năm làm thay đổi cả kinh tế - văn hoá của vùng” [18,75 -76]. Hiện nay Công ty Đờng Lam Sơn – một doanh nghiệp nhà nớc không những trụ vững trong cơ chế mới mà còn phát triển toàn diện với tốc độ cao thực sự góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và Công nghiệp hoá - Hiệ đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Những thành tựu nổi bật trong 10 năm thực hiện Đờng lối đổi mới của Công ty Đờng Lam Sơn đã đợc Chính phủ, Nhà nớc khen ngợi, Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty vinh dự đợc đón hầu hết các đồng chí lãnh đạo Đảng – Nhà nớc về thăm nh : Chủ tịch nớc Lê Đức Anh, Chủ tịch Quốc hội Nông

Đức Mạnh, Phó Thủ tớng Trần Đức Lơng, Phó Thủ tớng Phan Văn Khải ( nay là Thủ tớng chính phủ) và các đồng chí trong Bộ chính trị, các đồng chí ở các Bộ, Ngành, Lãnh đạo các tổ chức chính trị – xã hội ở Trung ơng. Công ty còn đợc đón 48 đoàn đại biểu của các tỉnh trong và ngoài nớc, nhiều nhà khoa học, các cơ quan thông tấn báo chí, đài phát thanh và truyền hình Trung ơng, địa phơng đã về đơn vị nghiên cứu và đa nhiều tin giới thiệu những đổi mới trong quá trình phấn đấu đi lên của Công ty Đờng Lam Sơn.

Từ một góc nhỏ Lam Sơn nhìn ra cả nớc, chúng ta thấy trong những năm qua Chơng trình mía Đờng Việt Nam đã đạt đợc nhng kết quả hết sức to lớn cho đất nớc trong thời ký đổi mới, càng khẳng định Nghị quyết của Đại hội VIII và Đờng lối đổi mới đã đi vào cuộc sống, cụ thể là:

Từ 1995 trở về trớc (sau chiến thắng Điện Biên Phủ đến năm 1995), cả nớc chỉ có 9 Nhà máy chế biến Đờng (Nhà máy Đờng Vạn Điển, Nhà máy Đờng Sông Lam, Nhà máy Đờng Việt Trì, Nhà Máy Đờng Quảng Ngải, Nhà máy Đ- ờng Hiệp Hoà, Nhà máy Đờng Hiệp Hoà, Nhà máy Đờng Đinh Hơng, Nhà máy Đờng La Ngà, Nhà máy Đờng Lam Sơn, Nhà máy Đờng Tây Ninh) với tổng công suất trên đới 10.000 tấn/năm và 2 Nhà máy Đờng luyện (Biên Hoà và Khánh Hội), nhng chỉ sau 5 năm, từ khi có Nghị quyết 8 của Đảng, cả nớc đã tăng thêm 35 Nhà máy Đờng với tổng công suất gần 70.000 tấn mía/năm (bằng gấp 7 lần cả 5 thập kỷ trớc), nâng tổng công suất chế biến đờng trong cả nớc lên gần 80.000 tấn mía đờng/ năm[12,3], đây là một thành tích kì diệu.

Sự phát triển của ngành mía đờng dã và đang thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông thôn, nó đã tạo ra hàng triêu việc làm cho ngời lao động và nông dân ở các vùng nông thôn, trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vốn đang là nghèo nàn, lạc hậu. Với Chơng trình mía đờng trong 5 năm qua đã và đang làm thay da, đổi thịt, thay đổi cả một tập quán sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vốn từ sản xuất thuần nông tự cấp, tự túc, nay đang hình thành một vùng sản xuất hàng hoá lớn, tạo nên khu kinh tế công – nông nghiệp, đói nghèo đang đợc đẩy lùi trong các vùng mía đờng, các thị trấn, thị tứ mới đợc ra đời.

Ngoài ra, kết quả to lớn đó còn đợc thể hiện rất rõ ở chỗ: Trớc đây, mỗi năm nhà nớc phải rút hàng trăm triệu ngoại tệ để nhập khẩu 200 đến 300.000 tấn đ- ờng mà dân phải ăn đờng với giá cao (6.500 – 7.000 đồng/1kg đờng), nay đã có cả triệu tấn đờng, giá thấp 4.000 – 4.500 đồng/ 1 kg đờng (chỉ bằng 50% giá đờng bán ở Bangkok, và 30% giá đờng ở Paris và London…),bắt đầu có xuất khẩu, chấm dứt đợc cảnh “tạm nhập, tái xuất “ nh trớc đây [12,4].

Có đợc những thành quả lớn lao trên của Nghành mía đờng Việt Nam là sự góp mặt rất lớn của Công ty Đờng Lam Sơn –một Công ty đang có sự phát triển ổn định và vững bớc vào thiên niên kỷ mới. Do đó Công ty Đờng Lam Sơn xứng đáng là “lá cờ đầu trong Nghành mía đờng Việt Nam “.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986 2000) (Trang 48 - 55)