Công tác văn hoá-xã hội và hoạt động của các đoàn thể.

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986 2000) (Trang 32 - 36)

2.2.3.1. Công tác văn hoá - xã hội.

Nhà máy xác định lợi ích của Nhà máy luôn gắn bó với lợi ích của cộng đồng, với các địa phơng trong vùng và trong tỉnh. Do vậy, đồng thời với việc chăm lo phát triển doanh nghiệp, Nhà máy luôn thể hiện trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng, điều đó đợc thể hiện rõ nét qua công tác văn hoá - xã hội.

Hàng năm, Nhà máy giành từ 10 - 12 ngày công tơng đơng với 100 - 120 triệu đồng xây dựng quỹ tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm và thăm hỏi động viên các gia đình thơng binh, liệt sĩ, những ngời có công với nớc trong vùng, trại thơng binh nặng Thọ Châu và Trung tâm bảo trợ ngời tàn tật cô đơn…góp tiền xây nhà và tặng quà cho bộ đội đảo Nẹ và đồn biên phòng; giúp các xã trong vùng mía xây dựng nhà tởng niệm, đài liệt sĩ, ủng hộ trên 300 triệu đồng cho vùng thiên tai bảo lụt qua các năm và ủng hộ nhân dân Cu Ba anh em. Đặc biệt, Nhà máy đã nhận chăm sóc, phụng dỡng suốt đời 84 mẹ Việt Nam Anh hùng, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa cho 201 gia đình chính sách.

Trong 3 năm 1993, 1994, 1995 hỗ trợ kinh phí trên 1 tỷ đồng xây dựng tr- ờng học hai tầng cho học sinh ở các xã: Thọ Xơng, thị trấn Lam Sơn, Quảng Phú, Thọ Sơn, Thọ Bình, Xuân Lam, Xuân Thiên, Xuân Lai, giúp các xã Xuân Phú, Kiên Thọ xây dựng hệ thống điện cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhà máy Đờng Lam Sơn đã và đang là trung tâm văn hoá, thể dục thể thao của vùng Lam Sơn. Hội diễn văn nghệ, thể dục thể thao hàng năm thu hút đông đảo thanh niên, bà con dân tộc trong vùng tham gia sôi nổi, tạo khí thế phấn khởi trong lao động sản xuất, xây dựng nếp sống văn hoá mới lành mạnh trong vùng.

2.2.3.2. Hoạt động của các đoàn thể.

Cùng với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, lãnh đạo Nhà máy Đờng Lam Sơn đã tổ chức các đợt học tập chính trị, t tởng, quán triệt sâu rộng các Nghị quyết của Đảng, các chủ trơng chính sách của Nhà nớc cho các đảng viên, cán bộ công nhân viên nh các Nghị quyết Đại hội VII của Đảng; Nghị quyết Trung - ơng 3, Nghị quyết Trung ơng 4 và 5 (khoá VII) và các chính sách đổi mới kinh tế - xã hội và xây dựng chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới. Từ đó nâng cao nhận thức của đảng viên, cán bộ công nhân toàn Nhà máy về bản lĩnh chính trị và kiên trì thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu đổi mới của Đảng bộ.

Sau mỗi đợt học tập Nghị quyết, Đảng bộ đã xây dựng các chơng trình hoạt động cụ thể, nêu rõ mục đích hoạt động cụ thể, nêu rõ mục tiêu nhiệm vụ trong tâm cho mỗi đảng viên, cán bộ công nhân thực hiện. Đổi mới nội dung và hình thức t tởng nh: Tổ chức các chuyên đề phát triển kỹ thuật qua buổi nói chuyện thời sự hàng quý, hay sử dụng đài phát thanh truyền hình để tuyên truyền sâu rộng, tổ chức những buổi học tập có hiệu quả... Chính những đợt học tập đã kịp thời động viên, củng cố lòng tin có cán bộ, đảng viên, công nhân viên đối với lãnh đạo của Đảng.

Điểm nổi bật trong công tác t tởng của Đảng bộ và Ban Giám đốc Nhà máy là tập chung giáo dục, nâng cao kiến thức quản lý kinh tế thị trờng cho cán bộ công nhân viên giúp họ có nhận thức, cách nhìn, cách tiếp cận nhạy bén với cơ chế thị trờng nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của công nhân.

Đi đôi với việc giáo dục chính trị ở Nhà máy là công tác xây dựng Đảng. Có thể nói, trong giai đoạn mới công tác xây dựng Đảng đợc đẩy mạnh. Từ chi bộ đầu tiên gồm 14 ngời đến năm 1994 đã lên đến 18 chi bộ trực thuộc, số lợng

Đảng viên tăng lên 175 đảng viên; trong đó, đảng viên nam chiếm 80%, đảng viên nữ là 20%, tuổi đời trung bình là 37 tuổi. Trong 3 năm liên tục từ năm 1992 - 1993 - 1994 luôn là Đảng bộ trong sạch vững mạnh, với 95,6% đạt loại 1, không có đảng viên yếu kém, 83,3% chi bộ vững mạnh và đợc tặng cờ lu niệm.

Bên cạnh đó, Đảng bộ Nhà máy rất quan tâm chăm lo xây dựng lực lợng kế cận. Từ 1991 - 1995 đã kết nạp đợc 29 đảng viên trẻ (trong đó có 15 đồng chí là kỹ s, 4 đồng chí là Trung cấp, 10 công nhân), đề bạt 2 Phó Giám đốc, 8 quản đốc, 8 trởng phó phòng. Hầu hết đảng viên đã đợc học chính trị sơ cấp. Mở lớp chính trị trung cấp cho 31 đồng chí là Đảng uỷ viên, bí th chi bộ, cán bộ chủ chốt Nhà máy, 3 đồng chí đang tu nghiệp tại các Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5,7].

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Nghị quyết của ban chấp hành Đảng bộ Nhà máy, công tác kiểm tra của Đảng đã bám sát nhiệm vụ chính trị, phối hợp với các thanh tra chính quyền, thanh tra công nhân, kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế của Nhà máy và chính sách pháp luật của Nhà nớc; giải quyết dứt điểm các hành vi tiêu cực có liên quan tới đảng viên theo đúng nguyên tắc. Chính vì vậy, đã góp phần tạo điều kiện cho việc xem xét bố trí cán bộ, tạo niềm tin cho cán bộ công nhân viên, hạn chế đợc tiêu cực trong đội ngũ đảng viên Nhà máy.

Hoạt động đoàn thể ở Nhà máy cũng đợc coi trọng và từng bớc đổi mới cả về nội dung và phơng thức, phù hợp với điều kiện sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Công đoàn và Đoàn thanh niên Nhà máy đã tổ chức nhiều đợt học tập, phổ biến các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc. Đồng thời coi trọng việc giáo dục truyền thống cho đoàn viên, bồi dỡng học tập huấn luyện nghiệp vụ công tác đoàn thể cùng các chuyên đề quản lý sản xuất, bảo vệ sản xuất. Hàng quý, Công đoàn, Đoàn thanh niên đã phối hợp cùng chính quyền phát huy các đợt thi đua sản xuất kinh doanh, đồng thời có sơ kết, tổng kết khen thởng động viên kịp thời. Điều đó có tác dụng thiết thực và mang lại hiệu quả trong sản xuất kin, tạo việc làm ổn định, từng bớc nâng cao cải thiện đời sống

vật chất tinh thần cho chi bộ công nhân. Những kết quả mà các đoàn thể của Nhà máy đạt đợc, đợc các cấp từ các địa phơng đến ngành, Trung ơng ghi nhận và khen ngợi. Năm 1994, đợc liên đoàn lao động tỉnh Thanh Hoá tặng 3 cờ đơn vị thi đua xuất sắc, 1992 - 1993 - 1994 đợc tặng 9 bằng khen, 3 cờ thi đua của Trung ơng Đoàn và Tỉnh Đoàn.

Tóm lại, qua trình ra đời và phát triển của Nhà máy Đờng Lam Sơn, nhất là từ khi Nhà máy bớc vào sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới (1990 - 1995) mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại nhng nhìn chung vẫn là một quá trình phát triển liên tục không chỉ tăng về số lơng, xí nghiệp thành viên, phạm vi kinh doanh...mà còn đợc nâng cao cả về chất lợng sản phẩm. Có thể nói, chính sách kinh tế mở cửa của Nhà nớc, đặc biệt là chính sách khoán đất, giao đất cho ngời nông dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà máy Đờng Lam Sơn phát triển. Ngợc lại, sự phát triển đi lên của Nhà máy Đờng Lam Sơn đã phát huy tác dụng to lớn đối với công cuộc đổi mới đất nớc, công cuộc đổi mới của Nhà nớc đã xâm nhập vào các vùng nông thôn. Do vậy, chúng ta phải thừa nhận một điều hiển nhiên rằng: Tiếng máy rào rào của Nhà máy Đờng Lam Sơn đã làm thức dậy cả vùng đổi ngủ say từ hàng chục, hàng trăm năm. Biến nơi đây thành trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội sầm uất ở phía Tây Thanh Hoá. Đúng nh lời Chủ tịch nớc Lê Đức Anh về thăm và làm việc với Nhà máy đờng và vùng mía ngày 28/12/1994 đã phát biểu: "Đội ngũ công nhân Nhà máy Đờng Lam Sơn với những ngời trí thức của mình đã thực hiện tốt liên minh với nông dân trong vùng trên mặt trận kinh tế - văn hoá - xã hội, đã góp phần làm giàu đẹp cho quê hơng, đất nớc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân trong vùng. Đây là một trong những mô hình mới về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và xây dựng nông thôn" [18,6].

Ch

ơng 3:

Nhà máy đờng Lam Sơn chuyển thành công ty Đờng Lam Sơn (1995-2000)

Một phần của tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy đường sông lam (1986 2000) (Trang 32 - 36)