Bình dân họcvụ Thanh Hoá tiếp tục xoá nạn mù chữ từ năm

Một phần của tài liệu Phong trào bình dân học vụ ở thanh hoá từ năm 1945 đến năm 1954 (Trang 82 - 105)

7. bố cục của luận văn

3.2.2.Bình dân họcvụ Thanh Hoá tiếp tục xoá nạn mù chữ từ năm

đến năm 1954

Chiến thắng biên giới Thu - Đông năm 1950 đã đa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta chuyển qua một thời kỳ mới - thời kỳ quân và dân ta phát huy quyền chủ động giành những thắng lợi ngày càng to lớn hơn.

Trong không khí đó tháng 2 - 1951, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II khai mạc, khẳng định và hoàn chỉnh thêm một bớc đờng lối kháng chiến kiến quốc. Đảng quyết định ra hoạt động công khai, thông qua Điều lệ mới, đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dơng thành Đảng Lao động Việt Nam. Đại hội định ra

nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam là tiêu diệt thực dân Pháp xâm lợc và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, đồng thời đề ra chủ trơng, biện pháp xây dựng lực lợng vũ trang, công tác đoàn thể quần chúng, đẩy mạnh thi đua ái quốc... Về văn hoá, Đảng chủ trơng ra sức bồi dỡng cán bộ công nông đã đợc rèn luyện trong khói lửa chiến tranh cách mạng, để có đủ năng lực đa vào các vị trí then chốt của Đảng, chính quyền đoàn thể các cấp, nhất là cơ sở. Sự kiện trọng đại này có một ý nghĩa đặc biệt đối với ngành giáo dục, không những là nguồn cổ vũ to lớn mà còn là bó đuốc soi đờng cho toàn ngành giáo dục thực hiện thắng lợi mục tiêu của cuộc cải cách giáo dục.

Tháng 7 - 1951, Bộ Giáo dục đã triệu tập Đại hội giáo dục toàn quốc, họp tại Việt Bắc nhằm mục đích rút kinh nghiệm những thí điểm cải cách vừa qua và quyết định triển khai hệ thống giáo dục mới. Tình hình mới có nhiều thuận lợi cho Bình dân học vụ. Từ năm 1951 Bình dân học vụ đã chuyển sang thời kỳ tiến hành song song hai mặt: vừa hoàn thành xoá nạn mù chữ, vừa bớc đầu tổ chức bổ túc văn hoá.

ở Thanh Hoá, Đầu năm 1951, Tỉnh uỷ Thanh Hoá tổ chức Đại hội Đại biểu nhân dân toàn Tỉnh phát động phong trào thi đua yêu nớc “Tất cả để chiến thắng”. Đại hội đã có những chuyển hớng mạnh trên mọi mặt công tác theo bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến.

Trong Đại hội Đảng lần thứ II, năm 1951, để tiến tới hoàn thành nhiệm vụ chống đế quốc, Đảng đã đa ra chính sách mới nhằm tích cực bồi dỡng lực l- ợng kháng chiến mà số rất đông là nông dân lao động. Cùng với chính sách sản xuất tiết kiệm, Đảng ban hành chính sách nông thôn trong đó chủ trơng về văn hóa là "tích cực bồi dỡng cán bộ công nông đã đợc rèn luyện trong ngọn lửa chiến tranh cách mạng, mạnh dạn đa nông dân vào các vị trí lãnh đạo then chốt của chính quyền các cấp, nhất là ở cơ sở, phải tìm mọi cách giúp đỡ nông dân đợc học văn hoá để có đủ năng lực lãnh đạo" [35, 81].

Nghị quyết của Đại hội lần thứ II của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đại biểu nhân dân toàn Tỉnh Đảng bộ Đảng Thanh Hoá đã soi sáng bớc phát triển

mới của tình hình, đợc Đảng bộ, nhân dân, các lực lợng vũ trang nhân dân Thanh Hoá quán triệt thực hiện.

Trớc tình hình mới, Ty Bình dân học vụ Thanh Hoá đã phối hợp với nông hội để tổ chức bình dân học vụ. Nhng trong thời gian này, công tác bình dân học vụ có nhiều khó khăn mới về mặt tổ chức, nhất là ở cơ sở. Do chủ tr- ơng giảm bớt chi tiêu, tập trung sức ngời, sức của cho tiền tuyến, hai ngành giáo dục phổ thông và bình dân học vụ đợc sát nhập, giảm bớt cán bộ, nhân viên ở khâu gián tiếp. Ban Bình dân học vụ huyện và xã giải thể, chỉ để cán bộ theo dõi. Ngân quỹ, công điền, công thổ kể cả phần của bình dân học vụ ở thôn xóm đều tập trung lên tỉnh tạo điều kiện để nuôi dỡng lực lợng vũ trang, nhằm mục đích "Tất cả để chiến thắng".

Nông hội và Bình dân học vụ cùng chịu trách nhiệm về việc mở các lớp sơ cấp, dự bị và bổ túc bình dân. Nông hội xem đó là việc làm cần thiết của chính bản thân nông hội, để bảo đảm quyền lợi thiết thân của giai cấp, không thể chỉ giao khoán cho bình dân học vụ. Tổ nông hội vận động ngời đi học, sắp xếp thời giờ học thích hợp với thời giờ sản xuất, gây quỹ bình dân học vụ, cử giáo viên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra ngời học, ngời dạy. Các hoạt động sản xuất, hội họp, học chính trị, học văn hoá... đợc bố trí hợp lý lại, hỗ trợ lẫn nhau. Nông hội đề ra chủ trơng xây dựng lớp bình dân học vụ trên cơ sở nông hội. Chỉ thị ghi rõ các hội viên còn mù chữ phải nhanh chóng đi học cho biết chữ; nông dân đã thoát mù chữ cần học tiếp các lớp dự bị bình dân. Nông hội phụ trách việc tổ chức trờng lớp, cử giáo viên, sắp xếp thời giờ học cho phù hợp, kết hợp học tập với sản xuất và các công tác kháng chiến khác. Nơi nào xây dựng đợc lớp học bình dân trên cơ sở nông hội đều bảo đảm cho lớp đứng vững và phát triển kể cả trong thời gian có nhiều khó khăn nhất. Cuối năm 1951, Thanh Hoá đã mở đợc 36.553 lớp bình dân học vụ. Để thực hiện chủ tr- ơng phát triển mạnh cấp II ở các tỉnh hậu phơng an toàn , Ty giáo dục Thanh Hoá mở đợc trại nghiệp vụ bồi dỡng dạy các lớp 5, 6 cho giáo viên cấp I có bằng Cao đẳng tiểu học tổng số học viên hơn 100 (có 40 ngời do giáo dục liên khu III gửi), mở một lớp huấn luyện bổ túc văn hoá, chuyên môn cho cán bộ

miền núi day các lớp dự bị bình dân (50 ngời) và 270 giáo viên nữ ở các huyện trung du miền núi Thanh Hóa [18, 29-30-31].

Ngoài ra, Nông hội và Bình dân học vụ đã tổ chức lớp riêng cho cán bộ nông hội, cán bộ xã, xóm, học liền một mạch từ lớp sơ cấp đến lớp dự bị. Đảm bảo cho họ đọc thông, viết thạo một cách chắc chắn, bớc đầu nâng trình độ công tác của cán bộ xuất thân từ nông dân lao động lên một mức đáng kể, góp phần cũng cố Nông hội, làm cho tổ chức của giai cấp nông dân lao động hoạt động mạnh mẽ.

Việc phối hợp công tác với Nông hội đã có tác dụng trở lại rất tốt đối với Bình dân học vụ, nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về tính giai cấp của bình dân học vụ và là bớc chuẩn bị tốt cho bình dân học vụ đi vào cuộc phát động quần chúng cải cách ruộng đất.

Đầu năm 1952, Chính phủ chủ trơng cuộc đại vận động sản xuất - tiết kiệm trong cả nớc. Tất cả các ngành đều có trách nhiệm thúc đẩy cuộc vận động này bằng hai công tác: Thứ nhất, giáo dục t tởng, nâng cao ý thức chính trị trong thi đua sản xuất, tiết kiệm; Thứ hai, tích cực kết hợp công tác của ngành với phong trào thi đua trong nông nghiệp, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển kịp với yêu cầu của cuộc kháng chiến. Ty Bình dân học vụ Thanh Hoá lấy nội dung sản xuất và tiết kiệm đa vào giảng dạy chính trong mỗi lớp bình dân học vụ. Mỗi lớp bình dân học vụ là một nơi phổ biến chủ tr- ơng; mỗi giáo viên, học viên là một ngời tuyên truyền và thực hiện sản xuất, tiết kiệm. Các cơ sở nông hội càng tích cực xây dựng bình dân học vụ, vận động nông dân đi học các lớp sơ cấp và dự bị bình dân.

Tháng Giêng năm 1953, tại Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Hồ Chủ tịch phát động: "Từ nay cuộc kháng chiến giữa ta và địch sẽ gay go, phức tạp hơn. Muốn kháng chiến hoàn thành thắng lợi phải chia ruộng đất cho nông dân". Hội nghị quyết định phát động quần chúng nông dân đòi triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, thiết thực chuẩn bị cải cách ruộng đất.

Bình dân học vụ với truyền thống phục vụ các nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng, nên sớm đề ra phơng hớng phục vụ cuộc cách mạng xoá bỏ bóc lột

ở nông thôn. Cuộc đấu tranh này gắn liền với nhiệm vụ tích cực chuẩn bị tổng phản công, giành thắng lợi cuối cùng cho kháng chiến. Vấn đề giáo dục lập tr- ờng giai cấp và rèn luyện, bồi dỡng cán bộ xuất thân từ nông dân lao động liên quan trực tiếp đến chức năng giáo dục của bình dân học vụ.

Trong đợt một phát động quần chúng giảm tô, việc kết hợp giữa đội phát động quần chúng và cán bộ bình dân học vụ cha có biện pháp cụ thể, việc học tập bình dân học vụ ở nông thôn giảm sút và tạm ngừng. T tởng phổ biến lúc đầu là mọi công tác đều đình chỉ để tập trung vào việc chiến tranh. Cán bộ và giáo viên bình dân học vụ thuộc thành phần tốt bỏ công tác chuyên môn qua làm công tác phát động quần chúng. Một số là trung nông cha hiểu chính sách, có thái độ chờ đợi, hoang mang. Đội công tác ít chú ý đến bình dân học vụ. Tình hình chung là t tởng, tổ chức không ổn định, phơng hớng hành động cha rõ ràng.

Chính vì vậy, sau đợt một phát động quần chúng giảm tô, cán bộ đội công tác và cán bộ giáo dục tăng cờng liên hệ với nhau, kết hợp công tác để phát huy vai trò ngành giáo dục. Các địa phơng trong Tỉnh có kế hoạch duy trì phong trào, có biện pháp ổn định t tởng giáo viên thuộc thành phần công thơng, trung nông; học hành chuyển vào ban đêm. ở lớp bình dân học vụ buổi tối, cứ hai ba bàn chung một cái đèn dầu lạc có tán che treo trên cao. Học đêm rất vất vả, nhất là những khi trời ma rét. Năm 1953 ngành giáo dục đã tham gia đấu tranh chính trị phát động quần chúng 2 đợt. Tổ chức cuộc vận động cải tạo học tập của học sinh ở tất cả các trờng, các huyện, nhất là ở học sinh cấp II - III do tỉnh đoàn học sinh sinh viên triển khai.

Do đó, so với năm 1952 thì năm 1953 tăng nhiều lớp và học sinh hơn, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn:

- Lớp sơ cấp có 4945 lớp, vận động đợc 101698 học viên. - Lớp dự bị có 2206 lớp, vận động đợc 60576 học viên [21, 9].

Tuy vậy, ở thợng du bình dân học vụ chỉ có những xã gần đờng giao thông và ở nơi đô thị buôn bán, còn trong các bản hẻo lánh nhân dân cha đợc học hành nhiều.

Và trong năm 1953, Ty Bình dân học vụ Thanh Hoá đã mắc một khuyết điểm lớn, đó là công tác chống nạn mù chữ lại và thanh toán nạn mù chữ còn đặt nhẹ. Nh các giai đoạn chống nạn thất học không tranh thủ thời gian phục vụ công nông binh và phân biệt thứ tự u tiên nh tăng lớp đợc bổ túc văn hoá trớc hay tăng lớp bổ túc văn hoá sau, nên chủ trơng thanh toán nạn mù chữ xong rồi mới phát triển Bình dân bổ túc. Trong khi đó loai hoay thành tích với một ít ngời còn lại mà cuối cùng vẵn không đạt đợc, làm chậm bớc tiến bộ của nhân dân. Coi khinh công tác Bình dân học vụ cho rằng công tác ấy tầm thờng không quan trọng nên không an tâm công tác, muốn xin thôi hay muốn qua ngạch khác.

Tháng 2 - 1954, Hội nghị giáo dục toàn ngành khai mạc, đề ra cho bình dân học vụ những phơng hớng nhiệm vụ cơ bản:

Về địa bàn: Trọng tâm là các xã đang phát động quần chúng giảm tô, cải cách ruộng đất. Cần chú trọng hơn đến các xã có nhiều khó khăn, đặc biệt là những xã có đồng bào theo đạo Thiên chúa.

Về đối tợng: chủ yếu là cốt cán trong phát động quần chúng, cán bộ xã, xóm đề bạt trong phát động quần chúng

Về trình độ học: Xoá mù chữ, chống quay lại mù chữ

Về tổ chức trờng lớp: Lớp tại chức phải cũng cố, tổ chức linh hoạt, cố gắng xây dựng tốt trờng tập trung cho cán bộ xã và các trờng phổ thông lãnh đạo [80, 46 - 48].

Làm theo phơng hớng chủ trơng do Hội nghị giáo dục (tháng 2 năm 1954) đề ra, Bình dân học vụ Thanh Hoá đã khắc phục những khuyết điểm ở những năm trớc và hoạt động mạnh lên, chất lợng cao hơn. Ngoài ra ở Thanh Hoá còn có những lớp bình dân học vụ lu động, đợc tổ chức theo các đoàn văn công tiếp viện, dân công hoả tuyến; huy động cấp tốc hàng vạn học viên là nông dân từ trung châu, các huyện miền xuôi... phục vụ các chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trong niềm hân hoan ăn mừng chiến thắng Điện Biên Phủ và chấm dứt chiến tranh chống thực dân Pháp, phong trào Bình dân học vụ Thanh Hoá cũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giành đợc nhiều thắng lợi, học viên đi học ngày một đông hơn, đều hơn, có tác động rất rõ đối với công tác của cán bộ ở nông thôn. Mục đích giai cấp của bình dân học vụ đợc thể hiện đầy đủ hơn và tính quần chúng của phong trào không bị giảm sút. Đây thật sự là một thành công lớn của Bình dân học vụ Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bình dân học vụ đã đợc mọi tầng lớp nhân dân trong Tỉnh từ đồng bằng đến miền núi tham gia, h- ởng ứng và ủng hộ, giúp cho bình dân học vụ ngày một phát triển và bớc đầu thực hiện bổ túc văn hoá.

Sự nghiệp chống mù chữ thời kỳ từ năm 1947 đến 1954 ở Thanh Hoá đã tiếp tục triển khai và phát huy những thành quả của công cuộc diệt giặc dốt, đ- ợc phát động sau khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, tạo thành một phong trào mạnh mẽ, sôi nổi, diễn ra trên mọi trận tuyến của cuộc kháng chiến toàn diện, góp phần trực tiếp đa đến thắng lợi về kinh tế, chính trị, xã hội và quân sự của thời kỳ kháng chiến và tạo ra những tiền đề, điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp Bình dân học vụ ở Thanh Hoá không ngừng phát triển trong các thời kỳ cách mạng sau này.

kết luận

Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp cùng bè lũ bán nớc đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề trên đất nớc ta, đặc biệt trong đó chúng dồn ép hơn 95% dân số nớc ta lâm vào cảnh mù chữ. Thanh Hoá một phần của Tổ quốc Việt Nam, vốn có truyền thống yêu nớc, hiếu học, trọng đạo lý, sẵn có tinh thần đấu tranh chống áp bức và cờng quyền, nhân dân và thầy trò xứ Thanh đã có nhiều hoạt động chống lại chính sách nô dịch của thực dân. Nhiều chiến sĩ cách mạng là những giáo viên đầu tiên của dân chúng thất học và đã vận động đợc khá đông thanh niên trí thức mở lớp dạy chữ cho nhân dân trong tỉnh, nhất là trong thời kỳ thành lập và hoạt động của Hội truyền bá Quốc ngữ Thanh Hoá (1943). Hội truyền bá Quốc ngữ Thanh Hoá đã cung cấp nhiều kinh nghiệm tổ chức về chuyên môn cho việc xây dựng ngành học cho những ngời thất học, cho bình dân học vụ.

Ngày 2 - 9 - 1945, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, công cuộc chống nạn thất học đợc đặt thành một chính sách của Nhà nớc. Ngày 8 - 9 - 1945, Chính phủ thành lập Nha Bình dân học vụ, Hồ Chủ tịch ra "Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học". ở Thanh Hoá tháng 12 năm 1945, Ty Bình dân học vụ đợc thành lập. Sau hơn 5 năm hoạt động, với những phơng pháp hiệu nghiệm, với sự nhiệt tình, tận tuỵ của các giáo viên bình dân học vụ, với sự ủng hộ của nhân dân trong tỉnh, bình dân học vụ đã đạt đợc những kết quả rực rỡ. Có thể thấy kết quả cụ thể qua từng giai đoạn nh sau:

Giai đoạn thứ nhất: (Từ 1945 đến 1946)

Kể từ ngày thành lập Ty Bình dân học vụ (12 - 1945) đến ngày toàn quốc kháng chiến (19 - 12 - 1945) công việc của Ty Bình dân học vụ Thanh Hoá là công việc xây dựng và phát triển. Mục tiêu chính là chống nạn mù chữ. Đến

Một phần của tài liệu Phong trào bình dân học vụ ở thanh hoá từ năm 1945 đến năm 1954 (Trang 82 - 105)