- Tính logic chặt chẽ.
2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống các biện phá ps phạm.
Việc xây dựng hệ thống các biện pháp s phạm cần phải dựa trên cơ sở khai thác đúng mức độ nội dung chơng trình và sách giáo khoa, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh và phải đạt đợc mục đích dạy học đề ra.
Theo quan điểm đó, việc xây dựng hệ thống các biện pháp s phạm cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc 1: Hệ thống các biện pháp s phạm phải phù hợp với mục tiêu
đào tạo của trờng THPT.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW (Khoá 8) Đảng công sản Việt nam quyết định mục tiêu giáo dục đào tạo, có thể khái quát mục tiêu đó là: Hình thành những cơ sở ban đầu và trọng yếu của con ngời mới phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, điều kiện, hoàn cảnh Việt nam. Xuất phát từ mục tiêu nói trên và nhiệm vụ dạy học toán ở trờng THPT, Hệ thống các biện pháp s phạm đợc xây dựng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống các biện pháp s phạm phải đảm bảo cho học sinh hình thành vững chắc hệ thống các kiến thức, các kỹ năng phơng pháp giải toán.
- Hệ thống các BPSP phải đảm bảo góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung nh: T duy trừu tợng, trí tởng tợng , T duy lôgíc và t duy biện chứng, đồng thời rèn luyện các thao tác t duy nh: phân tích, tổng hợp, các phẩm chất trí tuệ: linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
- Hệ thống các BPSP phải đảm bảo góp phần bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng, góp phần rèn luyện những phẩm chất của con ngời lao động mới nh: sáng tạo, cẩn thận, kiên trì, làm việc có kế hoạch có định hớng.
- Hệ thống các BPSP phải đảm bảo cung cấp tri thức cần thiết cho mọi học sinh, đồng thời việc cung cấp và xây dựng hệ thống bài tập phải có tính phân bậc nhằm phát hiện ra các học sinh có năng khiếu.
Nguyên tắc 2: Hệ thống các biện pháp s phạm phải phù hợp với đặc
- "Đặc trng của môn toán là tính trừu tợng cao độ và tính thực tiễn phổ dụng" (Phạm Văn Hoàn… 1981, Tr 5). Chính vì vậy các biện pháp s phạm cần phải đảm bảo mối quan hệ thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng.
- Đặc trng cơ bản thứ 2 của môn toán là tính lôgic và chặt chẽ vì vậy, các biện pháp s phạm đề ra phải hình thành cho học sinh khả năng suy luận lôgic trong giải toán.
Đồng thời cần chú ý tới các đặc điểm của các chuyên đề, các phần học để đề ra các biện pháp, cách định hớng phù hợp để cho học sinh thích ứng với đặc điểm của các chuyên đề.
Ví dụ: Với chủ đề BĐT thì các biện pháp s phạm cần phải tạo ra các tình huống có vấn đề để học sinh thực tập giải quyết. Các ví dụ giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu đặc trng cuả dạng toán,các dấu hiệu lựa chọn và sử dụng phơng pháp giải đồng thời sử dụng các ví dụ điển hình, bài tập thích hợp và sửa chửa các sai lầm nhằm giúp học sinh có định hớng đúng đắn, rèn luyện tính logic và linh hoạt trong t duy.
Nguyên tắc 3: Hệ thống các BPSP phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa
tuổi và năng lực nhận thức toán học của học sinh.
Nguyên tắc này đòi hỏi hệ thống các biện pháp s phạm phải đợc xây dựng sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh và năng lực nhận thức của học sinh. Các BPSP phải đảm bảo cho học sinh chủ động làm việc dới sự điều khiển của giáo viên. Mỗi học sinh đều làm việc một cách hứng thú vừa sức mình sao cho tạo ra không khí học tập có tính thoải mái về t tởng nhng có sự căng thẳng mang tính t duy. Điều này có nghĩa là giáo viên biết da vào các căn cứ phân bật hoạt động để xây dựng các BPSP thích hợp và điều khiển quá trình học tập của học sinh. ( Theo các hớng: chính xác hoá mục đich yêu cầu, tuần tự nâng cao yêu cầu; tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết; tiến hành dạy học phân hoá) để học sinh làm việc theo đúngkhả năng của mình.