Căn cứ vào nhận thức hiện đại về quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua dạy học bất đẳng thức ở trường trung học phổ thông (Trang 29 - 33)

"Học tập là một quá trình nhận thức tích cực" (Đỗ Ngọc Đạt 1997, Tr 30 và tiếp tục). Mục đích của dạy học là làm cho học sinh lĩnh hội đợc những kinh nghiệm mà xã hội loài ngời đã tích luỹ đợc qua nhiều thế kỷ. Vì vậy, quá trình nhận thức của học sinh có những đặc điểm sau đây:

- Đó là quá trình phản ánh tích cực và có chọn lọc các hiện tợng thực tiễn. Qua quá trình phản ánh, học sinh tích cực tiến hành những hoạt động, phân tích và tổng hợp để phát hiên các dấu hiệu bản chất của các hiện tợng, chỉ có những kiến thức liên quan đến nhu cầu, hứng thú của học sinh mới đợc chọn lọc và phản ánh. Những kiến thức mà học sinh có đợc là kết quả của quá trình nhận thức tích cực.

Cơ chế của quá trình nhận thức này đã đợc V.I Lê Nin nêu lên trong quan điểm duy vật biện chứng "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý nhận thức thực tế khách quan" (V.I. Lênin, toàn tập. Tr 113)

Điều đáng quan tâm nhất ở đây là nhận thức của học sinh là sự nhận thức những điều mà nhân loại đã biết, nên ngời giáo viên có thể dựa vào cơ chế này để tạo ra môi trờng học tập của học sinh sao cho quá trình nhận thức của học sinh diễn ra "gần giống" với quá trình tìm ra những kiến thức đó trong lịch sử. Từ đó, ngời giáo viên có thể xây dựng các biện pháp s phạm thích hợp để hớng dẫn quá trình nhận thức của học sinh theo một trình tự có dụng ý s phạm nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, để các em tự mình tìm kiếm, khám phá tri thức.

Điều cơ bản trong dạy học hiện nay là khai thác đợc những hoạt động tiềm tàng trong nội dung dạy học, để đạt đợc mục đích dạy học. Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục học Mác - xít cho rằng "con ngời phát triển trong hoạt động và học tập diễn ra trong hoạt động" (Dẫn theo Nguyễn

Bá Kim 1998, Tr 14 và tiếp tục). Theo quan điểm này, việc xây dựng và sử dụng hệ thống các biện pháp s phạm trong quá trình dạy học cần quán triệt những t tởng chủ đạo sau đây:

+ Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động thành phần tơng thích với nội dung dạy học.

+ Gây động cơ học tập và động cơ tiến hành hoạt động.

+ Truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phơng pháp nh là phơng tiện và kết quả của hoạt động.

+ Phân bậc hoạt động làm chỗ dựa điều khiển quá trình dạy học (Nguyễn Bá Kim, Vũ Dơng Thuỵ 1992. Tr 60)

Trong quá trình dạy học, hoạt động điều khiển của thầy giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt hoạt động của trò. Hoạt động học tập của trò giữ vai trò chủ động trong việc điều khiển các hoạt động của bản thân để nắm lấy kiến thức.

Muốn điều khiển hoạt động học tập của học sinh, giáo viên cần phải hiểu rõ bản chất của nó.

Học tập là quá trình xử lý thông tin. Quá trình này có các chức năng: Đa thông tin vào, ghi nhớ thông tin, biến đổi thông tin, đa thông tin ra và điều phối thông tin. Dạy học là sự điều khiển quá trình xử lý thông tin nhng vì quá trình xử lý thông tin ở đây do con ngời thực hiện nên quá trình này phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Thông tin đa vào phải đợc học sinh tiếp nhận để ghi nhớ và biến đổi. - Thông tin đa vào phải chính xác với khối lợng hợp lý.

- Kiểm soát đợc quá trình biến đổi thông tin, uốn nắn kịp thời các sai sót, để quá trình điều khiển học tập của học sinh đạt kết quả tốt giáo viên cần phải biết môi trờng thông tin sao cho khi làm việc trong môi trờng này học sinh có thể .

+ Đồng hoá thông tin: Tức là áp dụng tri thức sẵn có để giải quyết tình huống do môi trờng đặt ra.

Ví dụ 1. Dạy giải bài toán: Chứng minh rằng Với t > o . thì t + 1≥2

Đứng trớc bài toán này giáo viên cần phải dẫn dắt học sinh hiểu rằng đây

chỉ là BĐT quen thuộc a+b≥2 ab với a, b > 0. Trong đó t = a và b

t =

1 . .

+ Điều tiết thông tin để giải quyết tình huống mới đặt ra giáo viên cần phải hớng dẫn học sinh điều chỉnh thông tin trong nhận thức.

Ví dụ 2. Chứng minh rằng: +1 ≥2

t

t với t ≠ 0.

ở đây ta thấy do t có thể dơng hoặc âm nên cha thể áp dụng ngay BĐT Cô

si cho hai số t và

t

1. .

Do đó, giáo viên cần phải điều tiết thông tin bằng cách gợi ý:

Do t và 1t cùng dấu => t t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

t

t+1 = +1 Đến đây bài toán quay trở về ví dụ 1.

Vận dụng các quan điểm này trong quá trình tổ chức môi trờng dạy học. Giáo viên cần phải biết dự kiến, Phát hiện những khó khăn, sai lầm thờng gặp và hớng dẫn học sinh khắc phục các khó khăn và sữa chữa các sai lầm này trong quá trình giải quyết các tình huống. Giáo viên phải biết xây dựng các ví dụ, phản ví dụ, các bài tập thích hợp với các loại đối tợng học sinh và điều quan trọng là giáo viên

phải tạo các tình huống có vấn đề và dẫn đắt học sinh giải quyết vấn đề, để từ đó

chiếm lĩnh tri thức. Nh vậy căn cứ vào nhận thức về quá trình dạy học, hệ thống các BPSP (theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh). Cần phải đợc quán triệt bởi các quan điểm trên, nghĩa là hệ thống các biện pháp s phạm cần phản ánh tích cực, có chọn lọc các tri thức, kỹ năng, phơng pháp liên quan chặt chẽ đến hoạt động nhận thức, thúc đẩy sự phát triển chức năng tâm lý, đặc biệt là động cơ, hứng thú nhận thức, đồng thời chú ý thích đáng đến kinh nghiệm sống và điều kiện thực tế của học sinh để tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh phát huy tính tích cực học tập của bản thân.

Trong quá trình học tập học sinh phải cảm giác, tri giác, vận dụng trí nhớ, tình cảm, ý chí ... vì vậy giáo viên cần phải tạo động cơ, gây hứng thú học tập cho học sinh. Trong những năm gần đây tâm lý học đã quan tâm nhiều đến việc " dạy học phát triển" và đa ra kết luận dạy học phải đi trớc sự phát triển. Điều này có nghĩa là dạy học phải tiến hành trong điều kiện dự kiến và đón trớc sự phát triển của học sinh ở mức cao hơn hiện tại, L.X Vgotxki cho rằng: "cần tiến hành dạy

học trong vùng phát triển gần" của nó (L.X Vgotxki 1998, Tr 120). Vì vậy dạy

học không bị động chờ sự phát triển mà ngợc lại nó thúc đẩy sự phát triển các chức năng tâm lý.

Một nguyên tắc quan trọng nhất của vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh đã đợc L.V Zancov phát triển nh sau: " Việc dạy học phải đợc tiến hành ở mức độ khó khăn cao, việc nắm vững kiến thức lý thuyết phải chiếm u thế. Trong quá trình dạy học phải duy trì nhịp độ khẩn trơng của việc nghiên cứu tài liệu, còn những kiến thức đã đợc lĩnh hội sẽ đợc cũng cố khi nghiên cứu tài liệu mới. Trong dạy học phải chăm lo cho sự phát triển của tất cả học sinh kể cả khá, giỏi cũng nh học sinh kém và ngời học sinh phải ý thức đợc bản thân quá trình học tập" (Zancov 1977, Tr 120). Thực nghiệm xác nhận: Các em cảm thấy hài lòng vì lao động trí tuệ căng thẳng sung sớng vì làm đợc bài tập khó, vì đang tiến tới một cái gì mới mẻ và khi cảm nhận đợc niềm vui cho sự học tập. Ngời học sinh sẽ dũng cảm hớng tới khó khăn mới, sẽ hăng hái làm việc để khắc phục nó và khi đã dành đợc thắng lợi thì thắng lợi đó sẽ mang lại nguồn sức lực và nghị lực mới. Vì vậy giáo viên cần phải dựa trên quan điểm này để xây dựng và sử dụng hệ thống các BPSP thích hợp với từng loại đối tợng học sinh sao cho em nào cũng hứng thú học tập có cơ hội để phát huy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Quá trình dạy học là một quá trình xã hội.

Tâm lý học cho rằng: Nhân cách trẻ em đợc hình thành qua các hoạt động và sáng tạo, thông qua hoạt động có ý thức. Vì vậy việc xây dựng hệ thống các biện pháp s phạm cần phải dựa vào kinh nghiệm sống và điều kiện học tập thực tế của học sinh để xây dựng nội dung học tập thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua dạy học bất đẳng thức ở trường trung học phổ thông (Trang 29 - 33)