Đảm bảo các điều kiện để CBQL TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả 

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 86)

để CBQL TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả.

43 55,8% 34 44,2% 0 0% 05 6,5% 68 88,3% 04 5,2%

Bảng 3.1. Kết quảthăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

Kết quả bảng 3.1 cho thấy:

* Các giải pháp đa ra có đa số ngời đợc hỏi tán thành.

* Giải pháp “kế hoạch hoá hoạt động của CBQL TTHTCĐ ” và “Bồi

dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL TTHTCĐ ” với số ngời đồng

ý chiếm tỉ lệ cao nhất là 100% (trong đó : Rất cần thiết là 58% và 51,9%; cần thiết là 42% và 36,4%; Rất khả thi là 55,8% và 36,4% , khả thi là 44,2% và 63,6%).

*Giải pháp “Đảm bảo các điều kiện để CBQL TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả ” về tính cần thiết có số ngời đồng ý chiếm tỉ lệ cao là 100%, nhng tính khả thi lại có số ngời đồng ý chiếm tỉ lệ không bằng hai giải pháp trên ( 94,8%), trong đó rất khả thi là 6,5%, khả thi là 88,3%.

* Các giải pháp còn lại là “Thờng xuyên giám sát , đánh giá hoạt động

của CBQL TTHTCĐ”và “Tạo điều kiện để CBQL TTHTCĐ phát huy vai trò

tổ chức , quản lý của mình ; mặc dù có số ngời đồng ý không bằng các giải

pháp trên nhng cũng ở tỉ lệ cao trên 96%.

* Từ kết quả trên, cho phép chúng tôi bớc đầu khẳng định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. Tuy nhiên, cần phải đa các giải pháp này áp dụng vào thực tiễn hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng thì mới bảo đảm chắc chắn tính khả thi của chúng.

Kết luận

Giải pháp đúng là chìa khoá của sự thành công. Qua nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hoá , chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra kết luận:

1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá là một đòi hỏi có tính khách quan để xây dựng TTHTCĐ trên địa bàn ngày càng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh - tế xã hội huyện Quảng Xơng nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung.

2. TTHTCĐ là cơ sở giáo dục thờng xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ của Nhà nớc; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ sự tham gia, đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân c để xây dựng và phát triển các trung tâm theo cơ chế Nhà nớc và nhân dân cùng làm.

Hoạt động của TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi đợc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời; đợc phổ biến kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm trong sản xuất và cuộc sống, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng năng suất, giải quyết việc làm; nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời dân và cả cộng đồng; là nơi thực hiện việc phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với mọi ngời dân.

3. Hoạt động của TTHTCĐ có hiệu quả đã, đang và sẽ góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng, của đất nớc. TTHTCĐ là nơi chuyển giao kiến thức KH-KT trực tiếp, rộng rãi nhất, nhanh chóng nhất đến ngời lao động, là nơi trang bị kiến thức về cuộc sống cho cộng

đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. TTHTCĐ đã tập hợp và qui tụ các lực lợng xã hội, tăng cờng củng cố và nâng cao chất lợng của các tổ chức chính trị và xã hội ở cơ sở, đẩy mạnh các phong trào thi đua của địa phơng, đa chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đến trực tiếp ngời lao động, góp phần ổn định an ninh- chính trị, giữ vững truyền thống văn hoá trong làng xã và khu dân c.

4. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hoá, đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp. Các giải pháp này xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và mục đích, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá. Các giải pháp mà chúng tôi đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá là:

- Kế hoạch hoá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.

- Thờng xuyên giám sát, đánh giá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ. - Tạo điều kiện để cán bộ quản lý TTHTCĐ phát huy vai trò tổ chức, quản lý của mình. - Bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý TTHTCĐ. - Đảm bảo các điều kiện để cán bộ quản lý TTHTCĐ hoạt động có hiệu quả.

5. Để việc ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá mang lại hiệu quả cao, cần phải: - Thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội, cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với việc phát triển TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng.

- UBND xã và các cấp có thẩm quyền có chơng trình, kế hoạch cụ thể kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên hoạt động của CBQL TTHTCĐ.

- Các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội, nghề nghiệp trong huyện tham gia tích cực vào việc phát triển TTHTCĐ theo thế mạnh và chức năng riêng của mình.

- Mọi ngời dân trên địa bàn tích cực tham gia học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, cần gì học nấy ở TTHTCĐ.

- Hỗ trợ cơ sở vật chất cần thiết để phát triển TTHTCĐ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

Qua đó, chúng tôi có một số kiến nghị sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nhà nớc tăng cờng hỗ trợ kinh phí cho các TTHTCĐ hoạt động, điều chỉnh mức phụ cấp phù hợp cho cán bộ quản lý TTHTCĐ để động viên CBQL TTHTCĐ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.

2. Các cấp có thầm quyền cần nhanh chóng triển khai, thực hiện “Quy chế tổ

chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phờng, thị trấn”do Bộ Giáo Dục & Đào

Tạo đã ban hành chính thức ngày 24 tháng 3 năm 2008 và các văn bản hớng dẫn khác của các cấp có thẩm quyền về xây dựng và phát triển TTHTCĐ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng và đất nớc.

3. Các ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng cần phải phối hợp thờng xuyên, hiệu quả với Ngành Giáo dục và Hội Khuyến học để xây dựng nội dung, chơng trình học tập ở các TTHTCĐ. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ kinh phí trong chơng trình, dự án cho các TTHTCĐ hoạt động hiệu quả.

4. Sở GD&ĐT Thanh Hoá quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa việc biên soạn tài liệu để phục vụ cho các TTHTCĐ, tổ chức các lớp bồi dỡng, nâng cao năng lực quản lý TTHTCĐ cho đội ngũ cốt cán trong tỉnh.

5. Phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng các lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQLvà giáo viên của các TTHTCĐ.

6. Cấp uỷ Đảng và chính quyền cần đa việc xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ làm tiêu chí thi đua hàng năm.

7. Xác định cho cán bộ, đảng viên và nhân dân việc học tập thờng xuyên, học tập suốt đời và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập, không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi ngời, mọi tổ chức.

tài liệu tham khảo

1. Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Quảng Xơng“Lịch sử Đảng bộ Huyện Quảng Xơng.

2.Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An (2007), “Những bức th, bài viết, bài nói

chuyện của Bác Hồ với quê hơng Nghệ An”, NXB Nghệ An.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo “Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ xã,

phờng, thị trấn, ngày 24 tháng 3 năm 2008.

4. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 ( 2002), NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ (1999) “Đại cơng về khoa học quản lý,

Trờng Đại học Vinh.

6. Tập thể các tác giả Trung Quốc “ Dự báo thế kỷ 21’’(1998), NXB Thống kê. 7. Thái Xuân Đào (2004) “T tởng Hồ Chí Minh về xã hội học tập” Tạp chí Giáo dục số 87.

8. Phan Thanh Đoài (2007) “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

của Ban quản lý Trung tâm học tập cộng đồng ở Nghệ An , Luận văn Thạc sĩ

khoa học Giáo dục.

9. Phạm Minh Hùng(2005) “Giáo dục học đại cơng”, Trờng Đại học Vinh. 10. Huyện Uỷ Quảng Xơng, Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 50-

CT/TW của Bộ Chính trị Về việc tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với

Hội khuyến học Việt Nam, ngày 18 tháng 8 năm 2006

11. Hoàng Minh Luật (2007), “Định hớng phát triển giáo dục thờng xuyên và

xây dựng trung tâm học tập cộng đồng .

12. Luật giáo dục nớc CHXHCN Việt Nam(2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh(1990) bàn về giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.

15. Hồ Chí Minh toàn tập tập V(1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Thủ Tớng Chính Phủ, Quyết định về việc phê duyệt Đề án Xây dựng xã“ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội học tập giai đoạn 2005-2010” ngày 18 tháng 5 năm 2005

17. Uỷ ban Nhân dân huyện Quảng Xơng “Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xơng thời kỳ 2007 - 2020 .” 18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII(1991), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

20. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001), NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

21. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII(1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX (2002), NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

24. Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khoá IX (2003), NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

Phụ lục nghiên cứu.

Bảng thống kê đội ngũ CBQL các Trung tâm học tập cộng đồng ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

TT Tên TTHTCĐ SL Giới tính Độ tuổi Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ quản lý Nam Nữ <45 45-60 >60 <20 20 -30 >30 SC TC CĐ ĐH S C TC CĐ ĐH 1 Q. Châu 9 8 1 1 6 2 1 6 2 7 2 0 1 0 0 2 Q. Thọ 9 8 1 1 5 3 1 5 3 8 1 0 0 0 0 3 Q. Vinh 11 10 1 4 5 2 4 5 2 9 2 0 1 0 0 4 Q. Tâm 11 9 2 2 7 2 2 7 2 9 1 1 0 0 0 5 Q. Phú 10 1 2 1 8 1 1 8 1 8 2 0 0 0 0 6 Q. Cát 9 7 2 1 5 3 1 5 3 7 2 0 0 0 0 7 Q. Minh 9 7 2 1 6 2 1 6 2 6 2 1 1 0 0 8 Q. Hùng 7 5 2 2 3 2 2 3 2 6 1 0 1 0 0 9 Q. Giao 5 4 1 1 3 1 1 3 1 4 1 0 0 0 0 10 Q. Lu 6 5 1 2 4 0 2 4 0 5 1 0 0 0 0 11 Q. Hải 7 6 1 1 4 2 1 4 2 5 1 1 1 0 0 12 Q. Đại 9 7 2 1 6 2 1 6 2 7 2 0 1 0 0 13 Q. Nhân 13 11 2 2 9 2 2 9 2 11 2 0 0 0 0 14 Q. Lợi 9 6 3 7 1 1 7 1 1 7 2 0 1 0 0 15 Q..Lộc 7 5 2 1 5 1 1 5 1 5 2 0 0 0 0 16 Q. Thái 9 7 2 1 6 2 1 6 2 8 1 0 1 0 0 17 Q..Nham 9 6 3 1 7 1 1 7 1 8 1 0 1 0 0 18 Q. Thạch 7 6 1 2 4 1 2 4 1 5 1 1 1 0 0 19 Q. Khê 19 16 3 4 10 2 4 10 2 17 2 0 1 0 0 20 Q. Lĩnh 9 8 1 1 6 2 1 6 2 7 2 0 1 0 0 21 Q. Bình 8 6 2 1 5 2 1 5 2 6 2 0 0 0 0 22 Q. Ninh 7 5 2 2 4 1 2 4 1 6 1 0 0 0 0 23 Q. Tân 9 7 2 1 6 2 1 6 2 6 2 1 1 0 0 TT Tên TTHTCĐ SL Giới tính Độ tuổi Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ quản lý Nam Nữ <45 45-60 >60 <20 20 -30 >30 SC TC CĐ ĐH S C TC CĐ ĐH 24 Q.Trạch 9 8 1 1 6 2 1 6 2 7 2 0 0 0 0 25 Q.Thịnh 9 5 4 1 6 2 1 6 2 7 1 1 0 0 0

27 Q. Định 9 6 3 1 6 2 1 6 2 7 2 0 1 0 0 28 Q. Đức 9 8 1 2 5 2 2 5 2 8 1 0 0 0 0 29 Q. Phong 13 12 1 2 9 2 2 9 2 11 2 0 0 0 0 30 Q. Yên 5 4 1 1 3 1 1 3 1 4 1 0 0 0 0 31 Q. Văn 7 6 1 2 4 1 2 4 1 6 1 0 0 0 0 32 Q. Long 7 5 2 2 3 2 2 3 2 6 1 0 0 0 0 33 Q.Hoà 7 5 2 1 5 1 1 5 1 6 1 0 0 0 0 34 Q.Hợp 9 5 4 1 6 2 1 6 2 7 2 0 1 0 0 35 Q. Phúc 9 7 2 2 5 2 2 5 2 7 2 0 0 0 0 36 Q. Vọng 9 8 1 1 6 2 1 6 2 8 1 0 1 0 0 37 Q. Ngọc 7 5 2 2 4 1 2 4 1 5 2 0 2 0 0 38 Q.Trờng 14 13 1 3 9 2 3 9 2 12 2 0 2 0 0 39 Q. Chính 9 8 1 2 5 2 2 5 2 8 1 0 1 0 0 40 Q. Trung 9 6 3 1 6 2 1 6 2 7 2 0 2 0 0 41 Thị Trấn 14 13 1 5 7 2 5 7 2 9 4 1 2 0 0 Tổng cộng Tỉ lệ (%) 376 296 73 73 229 71 73 229 71 303 66 7 25 0 0 100 78,7 21,3 19, 4 60,9 19,7 19,4 60,9 19,7 80,6 17,6 1,8 6,6 0 0

Chuyên đề: Trung tâm HTCĐ

Xã( phờng):... Mẫu số 1

Huyện (thành, thị):...

Phiếu điều tra

Nhận thức của cán bộ huyện/ xã về trung tâm HTCĐ

Xin ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu(x)

vào ô trống các câu trả lời mà ông (bà) cho là đúng.

1. Theo ông (bà) , trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ)có vị trí nh thế nào trong hệ thống giáo dục quốc dân?

- TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục không nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân: 

- TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục chính quy, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân: 

- TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục không chính quy, nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân : 

- TTHTCĐ là cơ sở giáo dục thờng xuyên nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân và đợc tổ chức tại cộng đồng: 

- Các ý kiến khác:

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Theo Ông(bà),TTHTCĐ có vai trò nh thế nào đối với sự phát triển của cộng đồng?

- TTHTĐ là nơi tổ chức và tiến hành có hiệu quả các hoạt động giáo dục hằm đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên suốt đời của ngời dân ở xã phờng thị trấn:

-TTHTCĐ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị- xã hội ở cơ sở:  -TTHTCĐ góp phần giúp ngời dân biết cách xoá đói giảm nghèo nâng cao chất lợng cuộc sống. 

-TTHTCĐ góp phần thúc đẩy cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở các cộng đồng dân c: 

- Các ý kiến khác:

... ...

3. Theo Ông(bà) trung tâm học tập cộng đồng có những chức năng gì?

- Chức năng giáo dục: 

- Chức năng t vấn: 

- Chức năng phối hợp : 

4. Theo Ông(bà) những nguyên nhân nào khiến cho nhiều TTHTCĐ hiện nay hoạt động cha có hiệu quả? - Việc ban hành và triển khai các văn bản pháp quy còn chậm. 

- Cha xây dựng đợc nội dung chơng trình học tập phù hợp với đối tợng ngời học ở cộng đồng: 

- Kinh phí của nhà nớc đầu t cho TTHTCĐ còn hạn hẹp: 

- Cha huy động đợc sự hỗ trợ của các nghành, các cấp, các tổ chức xã hội cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 86)