Bảng 2.9 : Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
Từ kết quả trên, ta thấy hầu hết ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ có những thuận lợi là:
* Đợc sự quan tâm của các Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng (95,5%) có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ (77,3%),đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ (51,8%) * Một số ý kiến cho rằng : có cơ chế tổ chức và quản lý TTHTCĐ chặt chẽ, phù hợp ( 33,6%), có đủ nguồn lực cho hoạt động của TTHTCĐ (17,3%), ngoài ra còn có ý kiến cho rằng: Đợc sự quan tâm của các cấp Hội Khuyến học và đợc sự hớng dẫn của Phòng GD & ĐT đã tạo điều kiện thuận lợi cho TTHTCĐ hoạt động.
* Về khó khăn:
TT Nội dung trả lời Số ngời. Tỷ lệ (%)
văn bản pháp quy còn chậm.
2 Cha đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ. 53 48,2%
3
Cha có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ.
28 25,5
4 Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động
thờng xuyên của TTHTCĐ. 86 78,2
5
Cha có sự kiểm tra, giám sát một cách toàn diện hoạt động của TTHTCĐ từ các cấp, các ngành.
69 62,7
6 Thiếu các điều kiện cần thiết đảm bảo cho
công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả. 90 81,8
Bảng 2.10: Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
Kết quả bảng 2.9 cho thấy, đa số ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ họ gặp những khó khăn là:
* Thiếu các điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả (81,8%).
* Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thờng xuyên của TTHTCĐ (78,2%). * Việc ban hành và triển khai thực hiện các văn bản pháp quy còn chậm (66,4%). * Cha có sự kiểm tra, giám sát một cách toàn diện hoạt động của TTHTCĐ từ các cấp, các ngành (62,7%).
* Chađợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ (48,2%)
* Một số ý kiến cho rằng: Cha có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ (25,5%).
* Ngoài ra còn có ý kiến cho rằng còn có những khó khăn do : cơ chế chính sách còn bất cập, thiếu nguồn lực; thiếu sự liên kết giữa các ngành; mặt bằng dân trí thấp.
Câu hỏi 3: Theo đồng chí, quản lý TTHTCĐ là quản lý những gì ?
TT Nội dung trả lời Số ngời. Tỷ lệ (%)
1 Quản lý kế hoạch hoạt động. 103 93,6
2 Quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo. 101 91,8
3 Quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên. 89 80,9
4 Quản lý các nguồn lực. 87 79,1
5 Quản lý cơ sở vật chất. 78 70,9
Bảng 2.11 : Những nội dung cần quản lý ở TTHTCĐ
Kết quả bảng 2.10 cho thấy đa số các ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng quản lý TTHTCĐ là:
* Quản lý kế hoạch hoạt động (93,6%). Quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo (91,8% ). Quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên (80,9%). Quản lý các nguồn lực (79,1%). Quản lý cơ sở vật chất(70,9%).
* Kết quả này thể hiện hầu hết CBQL TTHTC đều hiểu công việc quản lý của mình ở Trung Tâm là: quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên; quản lý các nguồn lực (79,1%); quản lý cơ sở vật chất(70,9%)....
* Tuy nhiên, vẫn còn 29,1% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý cơ sở vật chất; 20,9% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý các nguồn lực; 19,1% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên. Chỉ có 8,2% và 6,4% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo và quản lý kế hoạch hoạt động.
Về quản lý các hoạt động hàng ngày của TTHTCĐ: Đa số CBQL TTHTCĐ đã thực hiện nghiêm túc, nắm đợc số lợng học viên và thời gian học tập hàng ngày của các lớp học.Việc quản lý nội dung, chơng trình giáo dục đào tạo và đội ngũ giảng viên, báo cáo viên còn gặp nhiều khó khăn do đa số CBQL TTHTCĐ cha đựơc đào tạo bài bản về quản lý TTHTCĐ.
Về kế hoạch hoá các hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn cha đợc chú ý đúng mức:
Cán bộ quản lý của một số TTHTCĐ còn lúng túng và làm cha hết các chức năng cơ bản của quản lý giáo dục là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá; còn lúng túng trong điều hành một số hoạt động của TTHTCĐ. Tính khoa học và tính khả thi của kế hoạch còn cha cao vì cha phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể xã hội và cha thật sự dựa vào thực tế nhu cầu học tập của ngời dân ở địa phơng
Về huy động các nguồn lực: Việc huy động các nguồn lực (Giảng viên, báo cáo viên, tài chính) ở nhiều TTHTCĐ cha đạt hiệu quả cao, còn thụ động, cha tích cực đấu mối với các cấp, các ngành để huy động các nguồn lực cho TTHTCĐ hoạt động. Đặc biệt về tài chính còn trông chờ sự hỗ trợ của Nhà nớc, cha chủ động tích cực đấu mối, phối kết hợp để huy động đội ngũ giảng viên, báo cáo viên, tài trợ của các cá nhân và các tổ chức khác. Chính vì vậy, cha có nguồn lực đảm bảo thờng xuyên cho các hoạt động của TTHTCĐ, nội dung hoạt động của TTHTCĐ còn nghèo nàn, cha đáp ứng đợc yêu cầu cần gì học nấy của ngời dân trên địa bàn.
Về thiết lập các mối liên hệ với cộng đồng: CBQL TTHTCĐ đã chú ý thiết lập mối liên hệ với cộng đồng, đã chú ý những tâm t nguyện vọng và nhu cầu học tập của ngời dân trên địa bàn để trên cơ sở đó lập kế hoạch hoạt động đáp ứng yêu cầu ngời học. Tuy vậy, mối liên hệ với cộng đồng của CBQL TTHTCĐ còn cha đợc thờng xuyên, nội dung hoạt động của TTHTCĐ còn cha đa dạng, hoạt động của TTHTCĐ còn cha đợc thờng xuyên và chỉ mới đáp ứng đợc phần nào nhu cầu học tập ngày càng cao của ngời dân trên địa bàn. Cán bộ quản lý TTHTCĐ còn cha chú ý đúng mức tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, t vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa phơng, phòng chống tệ nạn xã hội.
Về quản lý tài chính: Đa số CBQL TTHTCĐ đã chú ý đến quản lý tài chính của TTHTCĐ, có các loại sổ sách theo quy định. Tuy vậy, nhiều CBQL
TTHTCĐ còn cha chú ý đúng mức về quản lý tài chính, theo dõi và quản lý thu chi cha thờng xuyên, cha chú ý chỉ đạo kế toán, có lúc việc thu chi tài chính còn phó mặc cho kế toán, cha thể hiện tốt tính công khai minh bạch trong chi tiêu tài chính.
Qua những phân tích trên, chúng ta thấy hoạt động của CBQL TTHTCĐ có những thuận cơ bản sau:
+ Đợc sự quan tâm của các Cấp uỷ Đảng và chính quyền, Đảng bộ và chính quyền các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đề cao vai trò của CBQL TTHTĐ, tạo sự đồng thuận cao trong xây dựng và phát triển TTHTCĐ.
+ Sự quan tâm chỉ đạo của Hội Khuyến học và Phòng GD&ĐT huyện Quảng Xơng.
+ Sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ.
Tuy vậy, hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn có những khiếm khuyết và những khó khăn cần khắc phục:
+ Thiếu các điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả. + Công tác kế hoạch hoá các hoạt động của CBQL TTHTCĐ và của TTHTCĐ còn cha đợc chú ý đúng mức. Tính khoa học và tính khả thi của các kế hoạch còn cha cao.
+ Nhiều CBQL TTHTCĐ cha đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ.
+ Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thờng xuyên của TTHTCĐ. + Các cấp có thẩm quyền cha kiểm tra, giám sát thờng xuyên hoạt động của CBQL TTHTCĐ.
2.4. Thực trạng sử dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
Trong những năm qua, cán bộ quản lý các TTHTCĐ đã đợc bồi d- ỡng về nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ; Ban chỉ đạo TTHTCĐ cấp huyện (Phòng GD&ĐT, Hội Khuyến học, TTGDTX-DN,Trung tâm Lý luận chính trị và các phòng ban...) đã có nhiều công sức trong soạn thảo và hớng dẫn các biểu mẫu, sổ sách quản lý cho CBQL TTHTCĐ (Sổ biên bản, kế hoạch, sổ ghi nội dung các hoạt động của TTHTCĐ...), CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng đã có nhiều hoạt động và thành tích đáng kể so với các đơn vị huyện bạn trên địa bàn toàn tỉnh. Tuy nhiên, hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn có những tồn tại và bất cập nhất định do cha có một hệ thống giải pháp phù hợp. Các cấp, các ngành và ngay bản thân CBQL TTHTCĐ còn cha chú trọng đúng mức đến việc nâng cao năng lực quản lý của CBQL TTHTCĐ; từ kế hoạch hóa đến quản lý nội dung các chơng trình học tập, quản lý tổ chức các hoạt động học tập còn cha bài bản, khoa học. Cán bộ quản lý của một số TTHTCĐ còn lúng túng và làm cha hết các chức năng cơ bản của quản lý giáo dục là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá; còn lúng túng trong điều hành một số hoạt động của TTHTCĐ. Tính khoa học và tính khả thi của kế hoạch còn cha cao vì cha phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể xã hội và cha thật sự dựa vào thực tế nhu cầu học tập của ngời dân ở địa phơng. Việc kiểm tra đánh giá hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn cha đợc thờng xuyên; cha đảm bảo các điều kiện cho CBQL TTHTCĐ làm
việc có hiệu quả. Hoạt động của các TTHTCĐ còn có những hạn chế và bất cập nhất định, nhu cầu học tập của nhân dân đặc biệt là nông dân, của cán bộ công chức là rất lớn và đa dạng trong khi đó các TTHTCĐ mới chỉ đáp ứng đợc phần nào, có những lúc còn bộc lộ tính hình thức trong việc học tập, chất lợng và hiệu quả còn thấp.
Chính vì vậy, để các TTHTCĐ phát triển đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, học tập suốt đời của ngời dân, góp phần nâng cao dân trí và xóa đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn thì việc sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng là hết sức cần thiết.
2.5. Nguyên nhân của thực trạng.
2.5.1. Nguyên nhân thành công.
* Quảng Xơng là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội, vị trí địa lý có nhiều thuận lợi hơn các huyện bạn về phát triển văn hoá - giáo dục nói chung và phát triển TTHTCĐ nói riêng.
* Nhân dân Quảng Xơng có truyền thống yêu nớc, đoàn kết nhất trí trong quá trình đấu tranh bảo vệ và xây dựng quê hơng, đất nớc; có đức tính hiếu học, lao động cần cù và sáng tạo.
* Đảng bộ và chính quyền các cấp đã tập trung lãnh đạo , chỉ đạo, đề cao vai trò của CBQL TTHTĐ, tạo sự đồng thuận cao trong xây dựng và phát triển TTHTCĐ.
* Sở GD& ĐT và Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hoá, Phòng GD&ĐT và Hội Khuyến học Quảng Xơng đã có sự phối hợp kịp thời chỉ đạo, tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL và giáo viên cho các TTHTCĐ, biên soạn tài liệu phục vụ cho các hoạt động của CBQL TTHTCĐ.
* Cán bộ quản lý các TTHTCĐ đa số là ngời nhiệt tình và có ý thức tự giác cao trong công việc mình đảm nhiệm; có nhiều trăn trở, tìm tòi để tháo gở các vớng mắc trong công tác quản lý TTHTCĐ để đa TTHTCĐ ngày càng phát triển.
* Nội dung học tập ở TTHTCĐ thiết thực, hình thức tổ chức linh hoạt, khá đa dạng, sát với tình hình thực tế ở địa phơng nên đợc đông đảo nhân dân đồng tình, ủng hộ, đón nhận.
2.5.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót.
* Một số CBQL TTHTCĐ còn bị ảnh hởng của cơ chế quản lý quan liêu bao cấp thời trớc, còn chờ đợi sự hỗ trợ kinh phí của nhà nớc, thiếu năng động trong huy động nguồn kinh phí và đấu mối với các cấp, các ngành, mời báo cáo viên, giảng viên.
* Khả năng tổ chức, quản lý điều hành của CBQL TTHTCĐ còn nhiều lúng túng. Nhiều CBQL TTHTCĐ và đội ngũ giáo viên, cộng tác viên cha có kinh nghiệm về quản lý, tổ chức các hoạt động TTHTCĐ.
* Các điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động của TTHTCĐ còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
* Trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ của CBQL TTHTCĐ còn nhiều hạn chế. Công tác kế hoạch hoá các hoạt động của CBQL TTHTCĐ còn cha đợc quan tâm đúng mức, tính khoa học và tính khả thi của các kế hoạch TTHTCĐ còn cha cao.
* Cha có hệ thống giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ và nâng cao chất lợng hoạt động của TTHTCĐ.
* Phần lớn CBQL TTHTCĐ cha đợc tập huấn một cách đầy đủ, bài bản về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ, còn cha chú ý đúng mức và dành thời gian thích hợp cho công tác quản lý, điều hành các hoạt động của TTHTCĐ.
* Việc ban hành các văn bản pháp qui và triển khai thực hiện các văn bản pháp qui về tổ chức và xây dựng TTHTCĐ của các cấp có thầm quyền có thời gian còn chậm nên cha đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về quản lý và xây dựng TTHTCĐ trên địa bàn.
Chơng 3.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng,
tỉnh Thanh Hoá.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động củâ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.
Tức là các giải pháp đợc đề xuất phải hớng vào nâng cao hiệu quả hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển TTHTCĐ, gắn phát triển TTHTCĐ với tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội, xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu chính đáng, thực hiện
công bằng xã hội; gắn với Chiến lợc phát triển giáo dục và Chơng trình, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi ngời, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH quê hơng, đất nớc.
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Tức là các giải pháp phải đợc đề xuất trên cơ sở thực tiễn kinh tế - xã hội của địa phơng và phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá, lịch sử của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.
Tức là các giải pháp đề xuất phải khoa học, dựa trên cơ sở thực tiễn và phải phù hợp với điều kiện - kinh tế xã hội của huyện Quảng Xơng; các giải pháp này đợc áp dụng vào hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.
3.2.1. Kế hoạch hoá hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ.
3.2.1.1. ý nghĩa của giải pháp kế hoạch hoá hoạt động của cán bộ
quản lý TTHTCĐ.
* Kế hoạch hoá là một khái niệm biểu thị một tập hợp các nhiệm vụ bao gồm: - Soạn thảo kế hoạch (Lập kế hoạch);
- Tổ chức thực hiện;
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Kế hoạch hoá giáo dục hớng đến việc nâng cao chất lợng nhà trờng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới khoa học kĩ thuật cũng nh khoa học xã hội và nhân văn.
Trên cơ sở nâng cao mức độ khoa học của công tác kế hoạch hoá tạo nên sự đồng bộ giữa giáo dục và kinh tế, giáo dục và yêu cầu xã hội phối hợp một