Trờng dạy nghề 

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 44)

5 Trung tâm HTCĐ xã/ phờng/ thị trấn. 89 90,9

Bảng 2.7: Nhận thức của nhân dân về địa điểm học tập ở cộng đồng.

Kết quả bảng 2.7 cho thấy:

* Đa số ngời dân có ý kiến cho rằng địa điểm học tập của họ là “Trung tâm HTCĐ xã/phờng/thị trấn”( 80,9% ); và “Trung tâm dạy nghề ” (51,8%).

* Nh vậy, phần lớn ngời dân muốn đến TTHTCĐ để học những kiến thức cần thiết và đó cũng là địa điểm thuận lợi cho việc học tập của họ.

Nhận xét chung.

Qua kết quả các bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng:

* Đa số cán bộ, đảng viên nhận thức đúng về vị trí, vai trò của TTHTCĐ trong hệ thống giáo dục quốc dân và đối với sự phát triển của cộng đồng; đánh giá đợc những nguyên nhân khiến cho TTHTCĐ hiện nay hoạt động cha hiệu quả.

* Đa số ngời dân muốn đến học tập ở TTHTCĐ với nhu cầu học tập đa dạng, nhng phần lớn là: Học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển giao KHKT và hớng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập; học kiến thức về đời sống và xã hội để nâng cao hiểu biết, để nuôi dạy con cái tốt hơn.

2.2.2.Quá trình xây dựng và kết quả đạt đợc.

Sau khi nhận đợc các văn bản hớng dẫn của Hội Khuyến học Việt Nam và Quy chế tạm thời của Bộ GD&ĐT về việc xây dựng TTHTCĐ xã, phờng, thị trấn, Hội Khuyến học và Phòng GD&ĐT huyện đã tham mu cho cấp uỷ và chính quyền huyện về chủ trơng kế hoạch xây dựng và phát triển TTHTCĐ trên địa bàn huyện. Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Quảng Xơng xác định việc xây dựng các Trung tâm học tập cộng đồng ở xã, thị trấn là phù hợp và rất cần thiết, là hình thức học tập quan trọng để bồi dỡng nhân lực, phục vụ đắc lực cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyện lần thứ XXII.

Tháng 8 năm 2002, Ban Thờng vụ Huyện uỷ đã trực tiếp nghe Phòng GD&ĐT và Hội Khuyến học huyện báo cáo các văn bản của Hội Khuyến học Việt Nam, Bộ GD & ĐT về thành lập TTHTCĐ. Ngày 9/9/2002, Ban Thờng vụ Huyện Uỷ có thông báo số 50 - TB/HU về xây dựng phát triển TTHTCĐ và tháng 10 năm 2002, UBND Huyện, Phòng GD&ĐT, Hội Khuyến học huyện đã chỉ đạo điểm ở 3 xã Quảng Văn, Quảng Long, Quảng Trờng thành lập TTHTCĐ, sau đó tổ chức kiểm tra rút kinh nghiệm vào tháng 4 năm 2003, đồng thời mở Hội nghị chủ chốt vào tháng 5 năm 2003 để triển khai kế hoạch thành lập TTHTCĐ ở 41 xã, Thị trấn. Uỷ ban Nhân dân huyện đã mở lớp tập huấn và có công văn số 41- CV/UBQX ngày 10/5/2003 hớng dẫn xây dựng TTHTCĐ và thành lập Ban chỉ đạo cấp huyện. Vì vậy, tháng 11 năm 2003 đã có 21 đơn vị thành lập và đến tháng 11 năm 2004 đã có 41/ 41 (100%) xã, thị trấn thành lập TTHTCĐ và đi vào hoạt động ngay(Toàn tỉnh Thanh Hoá đến tháng 08 năm 2008 có 630/634 xã, phờng, thị trấn có TTHTCĐ). Do có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành ở huyện và của Cấp uỷ Đảng 41 xã, thị trấn nên các TTHTCĐ đã đi đúng nội dung yêu cầu hoạt động, nhiều TTHTCĐ đã làm tốt công tác điều tra nhu cầu, lập kế hoạch và tham mu, phối hợp tổ chức mở nhiều lớp học về giáo dục chính trị và pháp luật, về chuyển

giao khoa học kĩ thuật, về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, về văn hóa giáo dục... đáp ứng nhu cầu ngời học trên địa bàn. Các ban ngành của huyện đã thực sự vào cuộc và đã phối hợp, hỗ trợ tích cực để các TTHTCĐ có nội dung hoạt động tốt. Nhiều xã nh Quảng Long, Quảng Thịnh, Quảng Phong đã trích ngân sách từ 15 đến 20 triệu đồng để hỗ trợ kinh phí cho TTHTCĐ hoạt động.Tính đến 15/10/20078, các TTHTCĐ trong huyện đã mở đợc trên 7.110 lớp với cả 5 nội dung cho hơn 520.000 lợt ngời theo học. (Riêng năm 2008 đã mở 1.618 lớp với 200.247 lợt ngời đi học, có 21/41 (48,7%) TTHTCĐ đợc Huyện xếp loại A). Sự ra đời của các TTHTCĐ là kết quả của sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các Cấp uỷ Đảng, Chính quyền và sự tham gia tích cực của các ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở, trong đó Hội Khuyến học huyện và Phòng GD & ĐT huyện đã làm tốt vai trò tham mu.

Các TTHTCĐ đã theo sát 5 nội dung hoạt động( cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học kĩ thuật - công nghệ, hớng nghiệp dạy nghề, dạy BTVH, tin học, ngoại ngữ, nâng cao chất lợng cuộc sống) và thực sự góp phần giải quyết nhu cầu nhiều mặt của nhân dân trong đó chủ yếu là nông dân phục vụ kịp thời cho sản xuất và đời sống văn hoá, thiết thực nâng cao dân trí, đào tạo và bồi dỡng nhân lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa ph- ơng, đang dần khẳng định vai trò và tính hiệu quả cao cho việc học tập ở nông thôn. Hoạt động có hiệu quả của TTHTCĐ đã đem đến cho ngời dân lao động nhận thức mới, có hành động tích cực góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống và chất lợng nguồn nhân lực.

Các TTHTCĐ đã phối hợp với Trung tâm GDTX- DN, các Phòng ban của huyện nh Phòng Công thơng, Phòng Nông ngiệp, Trạm Khuyến nông, Trung tâm Y tế, Trung tâm Bồi dỡng Chính trị, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Huyện Đoàn với nhiều hình thức phong phú để đảm bảo nội dung cho hoạt động của các TTHTCĐ.

Thực tế cho thấy, phát triển TTHTCĐ là một hớng đi đúng đắn và rất cần thiết; TTHTCĐ đã mang lại cho ngời dân hiểu biết về thời sự, đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc; giúp ngời dân áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào lao động sản xuất và cuộc sống; giúp ngời dân tham gia học tập, tiếp thu các kiến thức về nâng cao chất lợng cuộc sống qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

2.2.3. Những tồn tại, khó khăn.

Một số TTHTCĐ hoạt động ít hiệu quả.

Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của các TTHTCĐ còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Hoạt động của các TTHTCĐ còn có những hạn chế và bất cập nhất định. Nhu cầu học tập của nhân dân đặc biệt là nông dân, của cán bộ công chức là rất lớn và đa dạng trong khi đó các TTHTCĐ mới chỉ đáp ứng đợc phần nào, có những lúc còn bộc lộ tính hình thức trong việc học tập, chất lợng và hiệu quả còn thấp. Cơ chế chính sách cho nhu cầu học tập, cho hoạt động của các Trung tâm còn cha đầy đủ và kịp thời, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

2.3. Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

2.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

Hiện nay ở huyện Quảng Xơng đang thực hiện tổ chức và hoạt động TTHTCĐ theo các văn bản tạm thời của các cấp quản lý nh “Hớng dẫn tạm thời

hoạt động TTHTCĐ tại xã, phờng, thị trấn ” do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 18

tháng 3 năm 2005 và các văn bản khác của tỉnh Thanh Hoá; cha thực hiện “Quy

chế tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phờng, thị trấn” do Bộ Giáo Dục

Để tìm hiểu thực trạng đội ngũ CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về các thành viên trong Ban quản lý TTHTCĐ (Xem phụ lục:Bảng thống kê đội ngũ CBQL các Trung tâm học tập cộng đồng ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh hoá).

ở huyện Quảng Xơng, đa số các TTHTCĐ có Ban quản lý Trung tâm gồm 5 đến 9 cán bộ, trong đó có 1 Giám đốc và 1-2 Phó Giám đốc. Một số TTHTCĐ có Ban quản lý gồm nhiều cán bộ: TTHTCĐ Quảng Khê có 19 cán bộ; TTHTCĐ Thị trấn Quảng Xơng có 14 cán bộ; TTHTCĐ Quảng Đông, TTHTCĐ Quảng Nhân và TTHTCĐ Quảng Phong có 13 cán bộ; TTHTCĐ Quảng Phú có 11 cán bộ.

Tổng số

CB QL

Giới tính Độ tuổi Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ quản lý Nam Nữ <45 45-60 >60 < 20 20 -30 >30 SC TC CĐ ĐH S C TC CĐ Đh Số l- ợng 376 296 73 73 229 71 73 229 71 303 66 7 25 0 0 Tỷ lệ % 100 78,7 21,3 19,4 60,9 19,7 19,4 60,9 19,7 80,6 17,6 1,8 6,6 0 0

Bảng 2.8 : Tổng hợp đội ngũ CBQL Trung tâm học tập cộng đồng ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh hoá.

Đa số các TTHTCĐ có Giám đốc Trung tâm là Chủ tịch UBND xã, thuận lợi cho việc điều hành các hoạt động TTHTCĐ đặc biệt về mặt tài chính, thuận lợi cho việc phối kết hợp với các phòng ban chức năng ở xã để tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ; bên cạnh đó còn có khó khăn là Chủ tịch UBND xã bận nhiều việc nên thời gian dành cho các hoạt động quản lý TTHTCĐ không nhiều.

Phần lớn các TTHTCĐ ( 31/41 chiếm tỷ lệ 73,2%) có Phó giám đốc thờng trực là Chủ tịch Hội Khuyến học xã là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm, có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao trong công tác tạo thuận lợi cho việc điều

khăn cho các hoạt động quản lý TTHTCĐ vì các hoạt động này cần sự năng động và sáng tạo.

Số CBQL TTHTCĐ có trình độ quản lý chiếm tỷ lệ thấp (6,6%), là khó khăn cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTCĐ.

Các uỷ viên trong Ban quản lý TTHTCĐ là trởng các tổ chức đoàn thể của xã: là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Hội trởng Hội Phụ nữ, Hội trởng Hội Nông dân, Bí th Đoàn thanh niên, Trởng Ban Văn hóa, Trởng Trạm Y tế, Hiệu trởng Trờng THCS hoặc Hiệu trởng Trờng tiểu học; Cán bộ phụ trách bổ túc văn hoá... Vì là kiêm nhiệm nên thời gian dành cho các hoạt động ở TTHTCĐ không nhiều, nếu không có tinh thần trách nhiệm và cơ chế giám sát thì các hoạt động của các uỷ viên trong Ban quản lý sẽ không đợc th- ờng xuyên và có hiệu quả.

Đa số các thành viên trong Ban quản lý TTHTCĐ ở độ tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và quản lý, song tuổi cao cũng là một trở ngại lớn cho các hoạt động quản lý TTHTCĐ vì tuổi cao thờng ít năng động, ít linh hoạt mà các hoạt động quản lý TTHTCĐ đòi hỏi sự năng động, sáng tạo và linh hoạt.

2.3.2. Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng X- ơng, tỉnh Thanh Hoá.

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động của CBQL TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về các hoạt động của các CBQL TTHTCĐ; đối tợng điều tra gồm 110 ngời là CBQL TTHTCĐ ở các vùng trong huyện Quảng Xơng. Ngoài ra, chúng tôi còn thu thập các tài liệu (các bản báo cáo, các số liệu thống kê) về hoạt động của CBQL TTHTCĐ và hoạt động của TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng.

* Câu hỏi 1: Trong công tác quản lý TTHTCĐ, đồng chí gặp những thuận lợi và khó khăn gì.?

Về thuận lợi:

TT Nội dung trả lời Số ngời Tỷ lệ (%)

1 Đợc sự quan tâm của các Cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng. 105 95,5

2

Có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển

TTHTCĐ. 85 77,3

3 Có cơ chế tổ chức và cơ chế quản lý TTHTCĐ chặt chẽ, phù hợp. 37 33,64 Có đủ nguồn lực cho hoạt động của 4 Có đủ nguồn lực cho hoạt động của

TTHTCĐ.

19 17,3

5 Đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ. 57 51,8

Bảng 2.9 : Thực trạng những thuận lợi trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

Từ kết quả trên, ta thấy hầu hết ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ có những thuận lợi là:

* Đợc sự quan tâm của các Cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng (95,5%) có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ (77,3%),đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ (51,8%) * Một số ý kiến cho rằng : có cơ chế tổ chức và quản lý TTHTCĐ chặt chẽ, phù hợp ( 33,6%), có đủ nguồn lực cho hoạt động của TTHTCĐ (17,3%), ngoài ra còn có ý kiến cho rằng: Đợc sự quan tâm của các cấp Hội Khuyến học và đợc sự hớng dẫn của Phòng GD & ĐT đã tạo điều kiện thuận lợi cho TTHTCĐ hoạt động.

* Về khó khăn:

TT Nội dung trả lời Số ngời. Tỷ lệ (%)

văn bản pháp quy còn chậm.

2 Cha đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ. 53 48,2%

3

Cha có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ.

28 25,5

4 Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động

thờng xuyên của TTHTCĐ. 86 78,2

5

Cha có sự kiểm tra, giám sát một cách toàn diện hoạt động của TTHTCĐ từ các cấp, các ngành.

69 62,7

6 Thiếu các điều kiện cần thiết đảm bảo cho

công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả. 90 81,8

Bảng 2.10: Thực trạng những khó khăn trong công tác quản lý TTHTCĐ ở huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá.

Kết quả bảng 2.9 cho thấy, đa số ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng trong công tác quản lý TTHTCĐ họ gặp những khó khăn là:

* Thiếu các điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác quản lý TTHTCĐ có hiệu quả (81,8%).

* Cha có nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thờng xuyên của TTHTCĐ (78,2%). * Việc ban hành và triển khai thực hiện các văn bản pháp quy còn chậm (66,4%). * Cha có sự kiểm tra, giám sát một cách toàn diện hoạt động của TTHTCĐ từ các cấp, các ngành (62,7%).

* Chađợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ (48,2%)

* Một số ý kiến cho rằng: Cha có sự hỗ trợ và tham gia tích cực của cộng đồng trong quá trình xây dựng và phát triển TTHTCĐ (25,5%).

* Ngoài ra còn có ý kiến cho rằng còn có những khó khăn do : cơ chế chính sách còn bất cập, thiếu nguồn lực; thiếu sự liên kết giữa các ngành; mặt bằng dân trí thấp.

Câu hỏi 3: Theo đồng chí, quản lý TTHTCĐ là quản lý những gì ?

TT Nội dung trả lời Số ngời. Tỷ lệ (%)

1 Quản lý kế hoạch hoạt động. 103 93,6

2 Quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo. 101 91,8

3 Quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên. 89 80,9

4 Quản lý các nguồn lực. 87 79,1

5 Quản lý cơ sở vật chất. 78 70,9

Bảng 2.11 : Những nội dung cần quản lý ở TTHTCĐ

Kết quả bảng 2.10 cho thấy đa số các ý kiến của CBQL TTHTCĐ cho rằng quản lý TTHTCĐ là:

* Quản lý kế hoạch hoạt động (93,6%). Quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo (91,8% ). Quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên (80,9%). Quản lý các nguồn lực (79,1%). Quản lý cơ sở vật chất(70,9%).

* Kết quả này thể hiện hầu hết CBQL TTHTC đều hiểu công việc quản lý của mình ở Trung Tâm là: quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên; quản lý các nguồn lực (79,1%); quản lý cơ sở vật chất(70,9%)....

* Tuy nhiên, vẫn còn 29,1% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý cơ sở vật chất; 20,9% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý các nguồn lực; 19,1% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý đội ngũ giảng viên, báo cáo viên. Chỉ có 8,2% và 6,4% ý kiến cho rằng CBQL TTHTCĐ không quản lý nội dung chơng trình giáo dục, đào tạo và quản lý kế hoạch hoạt động.

Về quản lý các hoạt động hàng ngày của TTHTCĐ: Đa số CBQL TTHTCĐ đã thực hiện nghiêm túc, nắm đợc số lợng học viên và thời gian học tập hàng ngày của các lớp học.Việc quản lý nội dung, chơng trình giáo dục đào tạo và đội ngũ giảng viên, báo cáo viên còn gặp nhiều khó khăn do đa số CBQL

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ quản lí trung tâm học tập cộng đồng ở huyện quảng xương tỉnh thanh hoá (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w