Quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động " Toàn dõn đoàn kết xõy dựng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 58 - 81)

2.3.1. Những nội dung căn bản

Năm 2003, UBND tỉnh Hà Tĩnh đó ban hành Quyết định số 2304/2003/UB-VX kốm qui chế cụng nhận danh hiệu GĐVH, LVH, Khối phố văn húa và Xó, Phường, Thị trấn, Đơn vị văn húa; kịp thời bổ sung quyết định số 02/2008/QĐ-UBND phự hợp với quy định bổ sung, sửa đổi số 62 của Bộ VHTT ngày 08/01/2008. Từ năm 2003, UBND tỉnh Hà Tĩnh đó cú quyết định kiện toàn Ban chỉ đạo phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa của tỉnh, với 25 thành viờn là đại diện lónh đạo chủ chốt của cỏc sở ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, do Phú Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, Giỏm đốc Sở VHTT làm phú ban trực và UBMTTQVN tỉnh làm phú ban.

Điều này được thể hiện ở quỏ trỡnh thực hiện cỏc nghị quyết, nghị định của Đảng và Chớnh phủ của tỉnh Hà Tĩnh về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; về việc xõy dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thụn, ấp, cụm dõn cư; về cuộc vận động phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ: Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12-1-1998, của Bộ Chớnh trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, về việc xõy

dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14- 1998/CT-TTg, ngày 28-3-1998, của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Nghị định số 29/1998 của chớnh phủ về Quy chế thực hiện dõn chủ ở cơ sở, ngày 11/5/1998; Thụng tư số 04-1998/TT-BVHTT ngày 11-7-1998 của Bộ VHTT hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Quyết định số 235/1999/Qé-TTg ngày 23/12/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ”; Quyết định số 39/2001/QĐ - BVHTT, ngày 23/8/2001, của Bộ VHTT về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội”; Quyết định số 01/2002/Qé- BVHTT của Bộ trưởng Bộ VHTT về việc ban hành Quy chế cụng nhận danh hiệu GĐVH, LVH, Khu phố văn hoỏ; Quyết định số 308/2005QĐ-TTg, ngày 25/11/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới việc tang và lễ hội v.v...

Theo tinh thần Nghị quyết TW 5, phỏt động phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa, huy động mọi lực lượng nhõn dõn và cả hệ thống chớnh trị cỏc cấp, từ trong đảng, cơ quan nhà nước, cỏc đoàn thể ra ngoài xó hội… tớch cực tham gia. Cuộc vận động trở thành phong trào cú qui mụ lớn, trờn cơ sở tổng hợp, phối hợp một cỏch toàn diện bởi phong trào xõy dựng LVH, GĐVH của ngành văn húa, phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng cuộc sống mới ở khu dõn cư của Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam, Xõy dựng gia đỡnh nụng dõn văn hoỏ (Hội nụng dõn), Cựu chiến binh gương mẫu (Hội cựu chiến binh), Phụ nữ tớch cực học tập, lao động sỏng tạo (Hội phụ nữ), ễng bà cha mẹ gương mẫu, con chỏu thảo hiền”, “Gia đỡnh văn hoỏ - sức khoẻ (Ủy ban dõn số gia đỡnh và trẻ em) v.v... được sự hưởng ứng rộng khắp của toàn xó hội, đó tạo nờn sức mạnh tổng hợp gúp phần thỳc đẩy hoạt động của cỏc phong trào và đó đem lại những thành quả nhất định:

1. Thường xuyờn tham gia tất cả cỏc phong trào 86,2 2. Thỉnh thoảng tham gia phong trào nào lớn 8,5

3. Hiếm khi tham gia 3.4

4.Chỉ tham gia khi bị bắt buộc 0,8 5. Khụng bao giờ tham gia 1,1

- Bước cụ thể hoỏ, đưa Nghị quyết TW 5 (khoỏ VIII) vào cuộc sống; - Tỏc động toàn diện đến sự phỏt triển mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh quốc phũng ở cỏc địa phương;

- Huy động sức mạnh của cả một hệ thống chớnh trị, mọi tầng lớp nhõn dõn, tạo ra một cuộc thi đua rộng lớn trong xó hội;

- Hỗ trợ tớch cực vào việc giỏo dục, nõng cao vai trũ trỏch nhiệm cụng dõn trong chấp hành phỏp luật;

- Hỡnh thành mụi trường văn hoỏ lành mạnh.

Nội dung cuộc vận động Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ

rất rộng lớn, khụng chỉ là nhiệm vụ của ngành văn húa mà của cỏc ban ngành liờn quan, toàn xó hội, thực hiện trong một quỏ trỡnh lõu dài, nhằm đạt cỏc mục tiờu chớnh yếu là phỏt triển kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo; xõy dựng tư tưởng, chớnh trị vững mạnh; xõy dựng nếp sống văn minh, kỷ cương xó hội, sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật; xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh và sau cựng là xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ, thể thao đồng bộ.

Trong đú, phong trào xõy dựng LVH hiện nay khụng nằm ngoài ý nghĩa tạo nờn một “mụi trường văn hoỏ” ở khu vực nụng thụn, cú đời sống chớnh trị ổn định, kinh tế phỏt triển và đời sống tinh thần phong phỳ, tiến bộ. Xõy dựng LVH là xõy dựng một phương thức hoạt động văn hoỏ nụng thụn theo quy luật đặc thự của văn hoỏ, làm cho văn hoỏ thành động lực phỏt triển [46, tr. 91]. Một mặt, nhằm kế thừa và phỏt huy cỏc thuần phong, mỹ tục, đề cao cỏc chuẩn mực đạo đức truyền thống trong xõy dựng cuộc sống mới, tạo ra sự kết hợp những yếu tố văn hoỏ truyền thống và hiện đại, phự hợp với xu thế đổi

mới của lịch sử, của điều kiện kinh tế, văn hoỏ, xó hội. éồng thời, tạo nờn sức mạnh cho làng xó trước những biểu hiện của lối sống thực dụng từ bờn ngoài, khắc phục, loại bỏ dần những hủ tục, những biểu hiện của lối sống tiểu nụng, khộp kớn khụng cũn phự hợp.

2.3.2. Những kết quả đạt được

Trong bối cảnh xó hội hiện nay, văn hoỏ được xỏc định là nền tảng tinh thần, vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế, xó hội, hướng tới xõy dựng đất nước giàu mạnh, với chiến lược định hướng “Xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”

theo tinh thần của NQTW 5 khoỏ VIII.

Trong đú, cụng tỏc “xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở” là bước đi quan trọng, tiến hành cỏc hoạt động văn húa giỏo dục nhằm mở mang dõn trớ, chăm súc sức khỏe, bồi dưỡng đạo đức, giỏo dục thẩm mỹ, tạo dựng lối sống văn minh, hỡnh thành những phong tục tập quỏn tốt đẹp, đậm đà bản sắc văn húa dõn tộc, phự hợp với trào lưu tiến bộ của thời đại, làm nhõn tố đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

Trong những năm qua, đất nước đang đi vào quĩ đạo của một xu hướng chấn hưng cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, khắc phục những nhận thức sai lầm. Những thành quả đú đạt được trong những năm gần đõy là minh chứng về tớnh đỳng đắn của đường lối đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo, đặc biệt là chủ trương phỏt động phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ của ngành văn húa.

Trong tiến trỡnh lịch sử bảo vệ và xõy dựng tổ quốc, làng luụn giữ vai trũ quan trọng, bước sang thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Đảng và Nhà nước ta chỳ trọng xõy dựng làng thành một đơn vị vững mạnh phục vụ cụng cuộc phỏt triển kinh tế nụng thụn. Vỡ thế, trong cuộc vận động này, địa bàn nụng thụn rất được chỳ trọng, với nhận thức làng xó chớnh là điểm nối giữa quỏ khứ và tương lai, giữa truyền thống và đổi mới, là xuất phỏt điểm, là

đặc thự, là nền tảng, sức mạnh truyền thống để đi vào tương lai. Thể hiện trờn cỏc quan điểm trong xõy dựng cỏc thiết chế đời sống cộng đồng:

- Tớnh quyết định của kinh tế đối với văn hoỏ, xó hội. - Phỏt huy dõn chủ và tớch cực sỏng tạo của nhõn dõn ta.

- Kế thừa, phỏt huy giỏ trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa tri thức nhõn loại. - Đề cao vai trũ hạt nhõn lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, và quản lý của chớnh quyền ở cơ sở.

Khảo sỏt thực tế làng xó, điều nhận thấy sau khi phỏt động phong trào xõy dựng LVH, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn cú nhiều chuyển biến tớch cực. Trong đú, sự ra đời của cỏc tổ chức tự quản (tổ hoà giải, ban kiểm soỏt, ban an ninh v.v…) và cỏc quỹ (quỹ khuyến học, khuyến nụng, đền ơn đỏp nghĩa, tương trợ, phỳc lợi v.v…) đó thực sự phỏt huy được tinh thần tự nguyện của người dõn, ý thức vỡ cộng đồng, gúp phần thay đổi bộ mặt làng xúm về an ninh trật tự, mụi trường cảnh quan, sinh hoạt văn hoỏ.

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ hoạt động của cỏc tổ chức tự quản, cỏc quỹ (%)

Nội dung hoạt động Rất hiệu quả Hiệu quả thườngBỡnh hiệu quảKhụng Tổng

1. Ban an ninh, trật tự 31,2 50,5 15,1 3,2 100 2. Tổ hũa giải 38,3 49,2 11,4 1,1 100 3. Quỹ khuyến học 47,6 42,3 10,1 0,7 100 4. Quỹ đền ơn đỏp nghĩa 19,1 39,7 38,7 3,5 100 5. Quỹ phỳc lợi 9,1 27,1 58,4 5,4 100 6. Khỏc 36,2 11,8 48,5 3,5 100

Bờn cạnh đú, nhiều hủ tục đang được dần xúa bỏ trờn tinh thần tự hiểu, tự nguyện và vỡ cộng đồng, thuần phong mỹ tục được phỏt huy; mụi trường văn hoỏ phỏt triển theo lành mạnh, cú định hướng; mối quan hệ giữa bà con lối xúm khăng khớt hơn; cỏc hiện tượng tiờu cực như cờ bạc rượu chố, gõy

rối trật tự được hạn chế; cưới, tang khụng cũn tổ chức phụ trương, lóng phớ; cỏc hoạt động VHTT được chỳ trọng với nhiều hỡnh thức phong phỳ v.v... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự kết hợp thành cụng giữa phong trào xõy dựng LVH và phong trào kế hoạch húa gia đỡnh, với những hiệu quả thực tế là một vớ dụ về việc nhận thức sức mạnh của tớnh cộng đồng, dư luận xó hội vào thực hiện cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của làng xó trong điều kiện mới. Việc đưa tiờu chớ sinh con cú kế hoạch vào trong nội dung xõy dựng làng văn hoỏ là một việc làm thiết thực, đầy tớnh thời sự. Làng xó là nơi tồn tại cỏc quan niệm cổ truyền về gia đỡnh, con cỏi như “trời sinh voi, trời sinh cỏ”,

“đụng con lắm phỳc”, “nối dừi tụng đường”; đõy cũng là nơi mà điều kiện chăm súc sức khoẻ, giỏo dục, việc làm v.v… chưa được đảm bảo.

Sinh con nhiều là một thực tế đang diễn ra phổ biến, gia đỡnh đụng con là một vấn đề nan giải, trở lại thành nguyờn nhõn đúi nghốo. Kế hoạch húa gia đỡnh là một phong trào lớn, ra đời từ lõu, nhưng từ khi phối hợp với phong trào xõy dựng làng văn hoỏ đó tạo nờn những chuyển biến rừ rệt ở cỏc làng xó. Người dõn đó nhận thức sõu sắc được tầm quan trọng của cuộc vận động và ý thức được trong việc quyết định thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh

Những kết quả đú cho thấy phong trào đang từng bước tạo dựng được dấu hiệu tốt trong từng cộng đồng, địa bàn dõn cư trờn một số lĩnh vực. Tuy nhiờn, vẫn cũn đặt ra nhiều vấn đề cần bàn, đặc biệt trong việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa cỏc cặp phạm trự kế thừa - phỏt triển, truyền thống - hiện đại, hành chớnh - phi hành chớnh, kinh nghiệm - tri thức, lý thuyết - thực tế v.v…

Bảng 2.3: Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội (%)

Cưới Tang Lễ hội

1. Tổ chức nhiều ngày, cỗ bàn linh đỡnh, phụ trương. 11.1 15.4 47.8 2. Tổ chức ớt ngày, đơn giản 56.8 61.5 23.5

3. Đầy đủ cỏc thủ tục nghi lễ truyền thống rườm

rà, phức tạp 21.6 9.6 33.5

4. Đầy đủ cỏc thủ tục, nghi lễ truyền thống nhưng

đơn giản húa, nhanh gọn 84.3 82.1 75.8 5. Đầy đủ cỏc nghi lễ truyền thống, mức độ lớn

nhỏ tựy hoàn cảnh 73.9 64.7 41.5

Bảng 2.4: Vấn đề cảnh quan mụi trường văn hóa (%)

- Cú cổng làng 15.6

- Cú cõy đa 5.3

- Cú đỡnh làng 91.3

- Cú nơi tập trung, tổ chức cỏc việc chung của địa phương 65.8 - Nhà ụng / bà ở hiện nay là do cha ụng để lại 47.5 - Nhà xõy mới theo kiến trỳc xưa 78.5 - Nhà xõy mới theo kiến trỳc hiện đại 87.5 - Khỏc ( Ghi rừ)

Bảng 2.5: Văn húa ứng xử

- Lónh đạo chớnh quyền địa phương cú quyền quyết định tất cả cỏc

cụng việc chung của địa phương 9.6 - Nhõn dõn địa phương cựng họp bàn với lónh đạo chớnh quyền địa

phương để đưa ra cỏc quyết định cụng việc chung 83.7 - Chỉ người cao tuổi mới được họp bàn đưa ra quyết định chung 15.6 - Chỉ nam giới mới được tham gia bàn bạc quyết định cụng việc

chung của địa phương 5.3

- Quan hệ làng xúm thõn thiện, hũa thuận 65.8 - Trong gia đỡnh ụng bà, cha mẹ là người quyết định mọi việc, con

cỏi khụng cú quyền tham gia 47.5 - Trong gia đỡnh, nam giới cú quyền quyết định mọi việc 19.5 - Trong gia đỡnh, cỏc thành viờn bỡnh đẳng cựng nhau trao đổi ý kiến 78.5 - ễng bà, cha mẹ là người định hướng cho con cỏi quyết định 87.5 - ễng bà, cha mẹ thường dạy con cỏi những điều hay lẽ phải, những

truyền thống của họ tộc, tổ tiờn. 91.3 - Cỏc thành viờn trong gia đỡnh hũa thuận, trờn kớnh dưới nhường 89.8

Từ những số liệu trờn, cú thể nhận ra được một cỏch túm tắt một số khớa cạnh quan trọng trong kết quả đạt được của phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở Hà Tĩnh trờn nhiều phương diện.

2.3.2.1. Về xõy dựng tư tưởng và hệ thống chớnh trị cơ sở

Trờn vựng đất Hà Tĩnh giàu truyền thống văn húa và lịch sử cỏch mạng, quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động - phong trào Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa là cơ hội tốt, kờnh thụng tin quan trọng trong việc tuyờn truyền cỏc chủ trương của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước đến tận địa bàn cơ sở, đến người dõn một cỏch sõu rộng, thiết thực và hiệu quả, vỡ mục tiờu phấn đấu cả về mặt vật chất cũng như tinh thần của từng người dõn và cho cả cộng đồng. Nhờ đú, quỏ trỡnh thực hiện qui ước văn húa mới luụn chứa đựng và bao hàm hai yếu tố “phộp nước”“lệ làng” càng gúp phần quan trọng trong việc củng cố, ổn định tỡnh hỡnh tư tưởng của toàn thể đội ngũ Đảng viờn, cỏn bộ và mọi tầng lớp nhõn dõn.

2.3.2.2. Về phương diện phỏt triển kinh tế.

Thực hiện phong trào này cũng gúp phần đem lại động lực cho việc phỏt triển kinh tế, từng bước đi lờn từ “xúa đúi giảm nghốo” cho đến làm giàu một cỏch chớnh đỏng từ sản xuất nụng nghiệp, làng nghề thủ cụng truyền thống và du lịch, dịch vụ nụng thụn. Cỏc tổ chức cơ sở Đảng và chớnh quyền địa phương đó năng động triển khai thực hiện, lồng ghộp và chỳ trọng những nội dung phỏt triển kinh tế trong qui ước văn húa với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế trọng tõm của địa phương. Vận động cỏc tầng lớp nhõn dõn phỏt huy tinh thần tương than tương ỏi, tự nguyện giỳp nhau xúa đúi giảm nghốo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỏng chỳ ý là nhờ vào sự phỏt huy hiệu quả tớch cực, tối ưu của cỏc phương tiện truyền thụng như ti vi, sỏch, bỏo và đặc biệt là cỏc chương trỡnh hội thảo, tọa đàm, tập huấn trờn nhiều lĩnh vực được tổ chức sõu rộng, cú sự hỗ trợ dắc dụng của cỏc phương tiện và phương phỏp truyền thụng hiện đại…,

người nụng dõn Hà Tĩnh đó từng bước biết làm kinh tế hộ gia đỡnh sản xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 58 - 81)