Khảo nghiệm tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 91)

3.4.1. Cỏc bước tiến hành khảo nghiệm:

Kết quả nghiờn cứu lý luận và thực tiễn đề tài đó đề xuất 4 giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh.

Để khẳng định giỏ trị khoa học của cỏc giải phỏp, trờn cơ sở đú thực nghiệm tại thực tiễn cụng tỏc giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh, bằng phương phỏp chuyờn gia, đề tài xin ý kiến đỏnh giỏ về tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất. Quy trỡnh xin ý kiến chuyờn gia gồm cỏc bước sau:

Bước 1: Xõy dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho chuyờn gia (xem Bảng 3.3)

Bước 2: Lựa chọn chuyờn gia

- Cỏc cỏn bộ, chuyờn viờn cụng tỏc lõu năm tại một số cơ quan hành chớnh của tỉnh Hà Tĩnh: 10 người.

- Cỏc cỏn bộ tham gia quản lý hoạt động văn húa thể thao và du lịch Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh: 5 người.

Bước 3: Lấy ý kiến chuyờn gia và xử lý kết quả nghiờn cứu

Trờn cơ sở mẫu phiếu đó xõy dung xin ý kiến cỏc chuyờn gia một cỏch độc lập bằng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai lĩnh vực:

- Nhận thức về mức độ cần thiết của 4 giải phỏp đề xuất ở 3 mức độ: + Rất cần thiết

+ Cần thiết

+ Khụng cần thiết

- Nhận thức về tớnh khả thi của 4 giải phỏp đề xuất ở 3 mức độ: + Khả thi cao

+ Khả thi

+ Khụng khả thi

3.4.2. Khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp:

Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp

Việc tỡm ra tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao cụng tỏc giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh là rất cần thiết cho việc ỏp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào thực tiễn cụng tỏc cụng tỏc giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh.

Bảng3.3. Tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giảiphỏp

TT Giải phỏp Tớnh cần thiết Tớnh khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần thiết Khả thi cao Khả thi Khụng khả thi 1 Nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ của cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng 9 (60%) 6 (40%) 0 8 (53,3%) 7 (46,7%) 0 2 Hoàn thiện chớnh sỏch cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng 11 (73,3%) 4 (26,7%) 0 8 (53,3%) 7 (46,7%) 0 3

Tăng cường đầu tư tài chớnh phục vụ cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng 7 (46,7%) 8 (53,3%) 0 7 (46,7%) 8 (53,3%) 0 4

Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng 13 (86,6%) 2 (13,4%) 0 9 (60%) 6 (40%) 0

Kết quả trờn cho thấy tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp là thuận và chặt chẽ, cú mức độ nhất trớ cao với độ tin cậy đạt

99%, cỏc giải phỏp được đỏnh giỏ cần thiết như thế nào thỡ cũng cú tớnh khả thi như thế. Vớ dụ như:

Giải phỏp 4: Đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng, cú mức độ cần thiết 86,6% thỡ cũng cú mức độ khả thi cao 60%.

GiảI phỏp 2: Hoàn thiện chớnh sỏch cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng 73,3% thỡ cũng cú mức độ khả thi cao 53,3%.

Tuy nhiờn đõy mới là những số liệu được khảo sỏt trờn một diện hẹp, để cú thể khẳng định tớnh thành cụng của cỏc nhúm giải phỏp trờn trong việc nõng cao cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng phải cú một sự chỉ đạo đồng bộ từ cỏc cấp để cỏc giải phỏp phải được triển khai thống nhất, kịp thời mới đem lại kết quả toàn diện.

Kết luận chương 3

Cuộc vận động Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa được phỏt động rộng khắp với qui mụ lớn, thống nhất thực hiện trong cả nước, cú tớnh định hướng chiến lược trong vấn đề xõy dựng nếp sống mới, đời sống văn húa mới. Thực tế triển khai thực hiện cuộc vận động trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đó đạt được một số thành tựu bước đầu nhưng đồng thời, cũng đặt ra nhiều vấn đề cần được quan tõm xem xột và giải quyết một cỏch cẩn trọng, thấu đỏo. Điều đú đặt ra cho tỉnh và Ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh (cơ quan thường trực) cần chỳ trọng thực hiện cỏc giải phỏp như đó đặt vấn đề ở trờn một cỏch đồng bộ, cú kế hoạch để từng bước thỏo gỡ khú khăn, đưa cuộc vận động sỏt với thực tiễn cuộc sống sinh động của người dõn.

Trước hết, cỏc ngành cỏc cấp phải quỏn triệt nhận thức một cỏch sõu sắc về mục đớch, ý nghĩa của cuộc vận động trong việc tạo lập nếp sống mới, nhõn cỏch mới của con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới với nếp sống văn minh, sống cú văn húa. Tất cả nhằm gúp phần quan trọng, thiết thực xõy dựng

quờ hương Hà Tĩnh nhanh chúng vượt cảnh khú khăn để ngày càng văn minh, giàu đẹp. Từ việc quỏn triệt sõu sắc nhận thức về cuộc vận động như vậy, quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch văn húa núi chung và xõy dựng nếp sống văn húa cơ sở ở Hà Tĩnh mới được đặt ra và xem xột một cỏch đỳng đắn, đỏp ứng được yờu cầu của cuộc vận động cũng như nhu cầu thực tế đời sống của người dõn. Trờn cơ sở đú, vấn đề tài chớnh cũng được xem xột là điều kiện then chốt tiờn quyết, cựng với nhúm giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực, sẽ là những điều kiện cần và đủ để cú thể giỳp cho Hà Tĩnh cụ thể húa thành cụng cỏc mục tiờu căn bản của cuộc vận động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Về cơ bản, nội dung luận văn đó xem xột, giải quyết được một số vấn đề chớnh yếu sau đõy:

1.1. Đó nghiờn cứu hệ thống hương ước làng Việt cổ hiện đang bảo tồn, lưu giữ ở Hà Tĩnh. Qua nghiờn cứu đó chỉ ra ý nghĩa tớch cực cũng như những tồn tại của cỏc hương ước và đối sỏnh với cỏc quy ước làng văn húa đương đại để tỡm ra cỏc giỏ trị văn húa truyền thống cần bảo tồn, kế thừa và phỏt triển.

1.2.Trờn cơ sở khảo sỏt thực trạng, kết quả cho thấy sau khi phỏt động phong trào “xõy dựng làng văn húa”, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn cú nhiều chuyển biến tớch cực. Trong đú, sự ra đời của cỏc tổ chức tự quản (tổ hoà giải, ban kiểm soỏt, ban an ninh v.v…) và cỏc quỹ (quỹ khuyến học, khuyến nụng, đền ơn đỏp nghĩa, tương trợ, phỳc lợi v.v…) đó thực sự phỏt huy được tinh thần tự nguyện của người dõn, ý thức vỡ cộng đồng, gúp phần thay đổi diện mạo làng xúm trờn cỏc khớa cạnh về an ninh trật tự, mụi trường cảnh quan, sinh hoạt văn hoỏ.... Nhiều hủ tục đang được dần xúa bỏ trờn tinh thần tự hiểu, tự nguyện và vỡ cộng đồng, thuần phong mỹ tục được phỏt huy; mụi trường văn hoỏ phỏt triển theo hướng lành mạnh, cú định hướng; mối quan hệ giữa bà con lối xúm khăng khớt hơn; cỏc hiện tượng tiờu cực như cờ bạc rượu chố, gõy rối trật tự được hạn chế; việc cưới, việc tang khụng cũn tổ chức phụ trương, lóng phớ; cỏc hoạt động văn húa thụng tin được chỳ trọng với nhiều hỡnh thức phong phỳ v.v...

1.3. Đó đề ra hệ thống gồm 4 nhúm giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở ở Hà Tĩnh.

2. Kiến nghị

2.1. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn , Uỷ ban nhõn dõn và cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan cần chỳ trọng hơn nữa việc soạn thảo và kế thừa di sản hương ước truyền thống trong qui ước văn húa mới của làng văn húa.

Trờn tinh thần đú, QƯVH sẽ từng phần thuyết phục, hiệu quả nếu thực sự việc soạn thảo nú là dịp để người dõn và chớnh quyền nhỡn nhận một cỏch toàn diện về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, an ninh trật tự và cả lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của làng. Bản QƯVH phải phản ỏnh được những nột truyền thống, cho thấy sự kế thừa một số điểm tớch cực của hương ước xưa, và đồng thời, đỏp ứng những vấn đề đặt ra của làng xó trong yờu cầu phỏt triển toàn diện hiện nay.

Xõy dựng nếp sống văn húa trước hết phải gắn với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội để cú thể tổ chức tốt, đảm bảo cho đời sống văn húa, tạo cảnh quan mụi trường văn húa trong từng thụn xúm, gia đỡnh, cú nghĩa là tạo ra cơ sở vật chất cho việc thực hiện nếp sống văn húa. Quỏn triệt tinh thần “xõy dựng” trong tất cả cỏc điều khoản; chỳ trọng đến cỏc biện phỏp điều chỉnh, sửa sai hơn là chế tài, xử phạt v.v... thể hiện tớnh chất “văn hoỏ”. Trong vai trũ xõy dựng nếp sống, về bản chất, QƯVH thuộc phạm trự đạo đức hơn là phỏp lý, điều chỉnh những vấn đề khụng thể đưa ra chớnh quyền, phõn xử bằng phỏp luật, vỡ vậy chỉ nờn dựng dư luận để điều chỉnh hành vi, theo nguyờn tắc tự nguyện, tự giỏc. Trờn tinh thần và nguyờn tắc đú, biện phỏp xử lý đối với vi phạm QƯVH chủ yếu ỏp dụng cỏch thức giỏo dục, phờ bỡnh tập thể, mang tớnh ước chế xó hội như thụng bỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng địa phương, nhằm phỏt huy tối đa vai trũ và tỏc động xó hội. Mặc nhiờn, khụng được đặt ra cỏc biện phỏp nặng nề, xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản, lợi ớch hợp phỏp của người dõn. Trong quy trỡnh soạn thảo, phải đảm bảo sự tham gia trực tiếp của người dõn thụng qua bàn bạc thảo luận, để cú được những phản ỏnh, yờu cầu, nguyện vọng thiết thực, khỏch quan và đảm

tớnh tụn trọng, cam kết thực hiện. Trong đú, đặc biệt quan tõm đến ý kiến đúng gúp cũng như tầm ảnh hưởng, uy tớn của cỏc bậc trưởng lóo, người già trong làng, những người am hiểu truyền thống lịch sử, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng và đặc biệt là cỏc nhà nghiờn cứu văn hoỏ...

2.2. Cụng tỏc nhõn sự phải được xem là khõu then chốt trong quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động.

Con người trong xó hội nụng thụn truyền thống Hà Tĩnh thường được đỏnh giỏ, nhỡn nhận theo hai yếu tố căn bản nổi bật là trọng tước và trọng xỉ. Tuy nhiờn, điểm quan trọng cú tớnh chất bao trựm ở mọi đối tượng, trong vấn đề nhõn sự chớnh là uy tớn đối với cộng đồng. Uy tớn đú cú được từ tài năng, đức độ và trở thành thước đo chuẩn mực giỏ trị. Trong quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động hiện nay, do chưa thực sự nhận thức một cỏch sõu sắc vai trũ và tỏc dụng to lớn của cuộc vận động nờn cụng tỏc nhõn sự đang cũn chưa được chỳ trọng đỳng mức. Trong làng xó, cộng đồng tỏc động mạnh đến tỡnh cảm, lý trớ của từng cỏ nhõn, gia đỡnh, dũng họ, vỡ vậy, nếu QƯVH được cộng đồng chấp nhận trước khi thực thi, thỡ khả năng thành cụng cao.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuõn Bỏch (2008), “Văn húa làng xó ở Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập và mở cửa”, Văn húa Hà Tĩnh, số 121 (thỏng 8), tr. 28, 30. 2. Phạm Đức Ban (2006), “Di sản văn hoỏ trờn đất Hà Tĩnh”, Di sản văn

hoỏ, số 2, tr.18-20.

3. Đặng Duy Bỏu (Ch.b), Đinh Xuõn Lõm, Phan Huy Lờ... (2000-2001),

Lịch sử Hà Tĩnh, 2 tập, H.: CTQG.

4. Bộ VHTT (1999), Tớn ngưỡng - mờ tớn, H.: Nxb. Thanh niờn.

5. Bouchet., G. (1896), Essair sur les moeurs et l’institution du peuple annamite, Paris.

6. Bưởi Phan Đỡnh (2000), Lịch sử Hà Tĩnh: Dạy và học trong trường trung học, H.: Nxb. Giỏo dục.

7. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địachớ văn húa dõn gian Nghệ Tĩnh, Nxb. Nghệ An. 8. Nguyễn Từ Chi (2003), Gúp phần nghiờn cứu văn hoỏ và tộc người, H.: Nxb.

VHTT & T/c VHNT.

9. Cục VHTTCS (2008), Văn bản của Đảng và nhà nước về nếp sống văn húa, H.: Cục VHTTCS , thỏng 12.

10. Chu Xuõn Diờn (2006), Văn húa dõn gian - Mấy vấn đề phương phỏp luận và nghiờn cứu thể loại, H.: Nxb. KHXH.

11.Lờ Văn Diễn (2001), Nghi Xuõn địa chớ, UBND huyện Nghi Xuõn xb. 12.Bựi Xuõn éớnh (1998), Hương ước và quản lý làng xó, H.: Nxb. KHXH. 13.Thỏi Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, Sở Văn húa - Hội Liờn hiệp

VHNT Hà Tĩnh xb.

14.Thỏi Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dõn gian ở Hà Tĩnh, Sở Văn húa Hà Tĩnh xb. 15.Nguyễn Văn Dững (Ch.b.), Đỗ Thị Thu Hằng,. (2006), Truyền thụng: lý

thuyết và kỹ năng cơ bản, H.: Lý luận Chớnh trị

16. Ninh Viết Giao (1995), “Hương ước với vấn đề xõy dựng giữ gỡn nếp sống trật tự, an ninh, văn húa lành mạnh trong làng xó xứ Nghệ”, trong Văn hoỏ làng và xõy dựng làng văn hoỏ [KYHT], Hà Tĩnh: Sở VHTT Hà Tĩnh, tr. 79-97

17.Ninh Viết Giao (2000), “Từ hương ước đến quy ước trong xó hội ngày nay”, trong Trung tõm KHXH&NVQG - Viện NCVHDG (2000), Luật tục và phỏt triển nụng thụn hiện nay ở Việt Nam [KYHT], H.: Nxb. CTQG. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.Hội VNDG Việt Nam, Viện NC VHDG (1997), Văn hoỏ truyền thống cỏc tỉnh Bắc Trung Bộ [Kỷ yếu HTKH], H.: Nxb. KHXH.

19. Vũ Ngọc Khỏnh(1985), Tỡm hiểu nền giỏo dục Việt Nam trước năm 1945, H.: Nxb. Giỏo dục.

20.Lờ Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Trương Mạnh Thắng (2007), Truyền thụng kỹ thuật mụi trường tại địa bàn nụng thụn đồng bằng, H.: Nxb. Hà Nội. 21.Khoang Phan (1966), “Lược sử chế độ xó thụn Việt Nam: Chế độ xó

thụn tự trị - Cú nờn giữ lại chế độ xó thụn tự trị khụng?”, T/s Sử Địa, số 1, tr. 48 - 51.

22.Trần Chớ Liờm (Ch.b.), Thành Xuõn Nghiờm, Phạm Sĩ Nghiờn...(2009),

Giỏo trỡnh đào tạo kỹ năng truyền thụng thay đổi hành vi: Dựng để đào tạo cỏn bộ truyền thụng tuyến huyện, xó, H.: Y học.

23.Nguyễn Thị Lĩnh (2008), Văn húa truyền thống làng Hội Thống, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh.

24.Locquin. J., (2003), Truyền thụng đại chỳng - Từ thụng tin đến quảng cỏo: Sỏch tham khảo nghiệp vụ, H.: Thụng tấn.

25.Vũ Duy Mền [Ch.b] (2001), Hương ước làng xó Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản thế kỷ XVII - XIX, H.: Viện Sử học.

26.Hồ Chớ Minh (1997), Về vấn đề giỏo dục, H.: Giỏo dục.

27.Trần Bỡnh Minh (2000), Mụ hỡnh xõy dựng làng văn hoỏ ở nụng thụn Bỡnh Định, H.: Nxb. VHTT.

28. Hoàng Anh Nhõn (1996), Văn hoỏ làng và làng văn hoỏ xứ Thanh, H.: KHXH. 29.Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch, chỳ thớch), Phan Huy Lờ (hiệu đớnh) (2006),

Phan gia cụng phả Gia Thiện - Hà Tĩnh, H.: Nxb. Thế giới. 30.Hà Quảng (Ch.b.) (2005), Lịch sử giỏo dục Hà Tĩnh, H.: CTQG.

31.Sở VHTT Hà Tĩnh (1995), Văn hoỏ làng và xõy dựng làng văn hoỏ

[KYHTKH], Hà Tĩnh: Sở VHTT Hà Tĩnh.

32.Sở VHTT Hà Tĩnh (2003), Một số văn bản về phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa, Hà Tĩnh: Sở VHTT Hà Tĩnh.

33.Bựi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thụng và những thay đổi văn hoỏ - xó hội ở Việt Nam, H.: Nxb. KHXH.

35.Hà Văn Tăng (Ch.b), Trương Thỡn (1999), Hỏi đỏp về xõy dựng làng văn hoỏ, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống, tb, cú s.ch, bs, H.: CTQG. 36.Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trũ của truyền thụng đại chỳng trong giỏo

dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay, H.: Nxb. CTQG.

37.Trần Tấn Thành (1997), Di tớch danh thắng Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh. 38.Nguyễn Thiện (2004), “Hà Tĩnh thực hiện nghị quyết TW về phỏt triển

văn hoỏ”, Tư tưởng văn hoỏ, số 7, tr.36-39.

39.Thủ tướng Chớnh phủ (2002), Quyết định số số 201/2001/QĐ-TTg ngày

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 91)