Hệ thống giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục nếp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 83 - 91)

sống văn húa cơ sở tại Hà Tĩnh

3.2.1. Nhúm giải phỏp nhằm nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ của cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở tại Hà Tĩnh.

Nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ của cụng tỏc quản lý giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh là một vấn đề cú tớnh then chốt, tiờn quyết trong quỏ trỡnh thực hiện cuộc vận động Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa trờn địa bàn. Quỏ trỡnh nhận thức ở đõy, cần được quỏn triệt một cỏch sõu sắc từ nhiều thành phần xó hội, từ cỏc nhà quản lý, lónh đạo cho tới cỏc cơ quan quản lý chuyờn mụn, đến tận mọi tầng lớp nhõn dõn bởi đõy là một phong trào

rộng lớn được phỏt động nhằm “huy động mọi lực lượng nhõn dõn và cả hệ thống chớnh trị từ trờn xuống, từ trong đảng, cơ quan nhà nước, cỏc đoàn thể ra ngoài xó hội… tớch cực tham gia”[13, tr. 49].

Cuộc vận động này phải được đặt trong một bối cảnh và phong trào thi đua yờu nước tổng thể rộng lớn hơn nhằm vận động giỏo dục chủ nghĩa yờu nước gắn liền với thi đua yờu nước, chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến về chủ trương, đường lối của Đảng và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; giỏo dục về tư tưởng, đạo đức, lối sống, gắn với thực hiện cuộc vận động

"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh", gúp phần thiết thực xõy dựng và phỏt triển quờ hương Hà Tĩnh.

Bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ và đa dạng, tập trung tuyờn truyền giỏo dục để gúp phần làm biến chuyển nhận thức trong cỏc thành phần xó hội, mọi tầng lớp nhõn dõn, mà trước tiờn, chớnh là từ cỏc cấp ủy đảng, đảng viờn, cỏn bộ quản lý nhà nước và cỏc đoàn thể quần chỳng… về sự cần thiết cấp bỏch của sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển văn húa, về trỏch nhiệm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ văn húa trong giai đoạn hiện nay từ mỗi một người con trờn quờ hương Hà Tĩnh. Chủ nghĩa yờu nước phải được cụ thể húa thành những phong trào, những hành động và hoạt động thiết thực, giỳp quờ hương nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng khú khăn, làm cho mọi người cũng như toàn xó hội đi lờn từ chớnh hành trang di sản thấm đậm truyền thống lịch sử văn húa mang nhiều giỏ trị đặc trưng của mảnh đất và con người Hà Tĩnh vốn cần cự, chịu thương chịu khú, khụng bao giờ chịu đầu hàng trước hoàn cảnh mà phải bằng mọi cỏch khắc phục, chế ngự nú để vươn lờn một cỏch thành cụng, hiệu quả.

Cỏc hoạt động tuyờn truyền giỏo dục phải gắn liền với quản lý xó hội bằng truyền thống bước ra khỏi ranh giới lũy tre làng với truyền thống đấu tranh cỏch mạng anh hựng, bất khuất… để bước vào xó hội cụng dõn, tạo lập tư cỏch cụng dõn trong một xó hội phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Trong xó hội Việt Nam truyền thống, cỏi lý và cỏi tỡnh luụn cần cú sự kết hợp hài hũa và dư luận xó hội cũng là một hành lang đạo đức, luõn lý cần được chỳ trọng khai

thỏc, phỏt huy trong bối cảnh kiện toàn hệ thống văn bản qui phạm phỏp luật hiện nay, đặc biệt là dưới sự ảnh hưởng sõu rộng, mạnh mẽ của di sản hương ước lệ làng trong đời sống nụng thụn xứ Nghệ.

Cần đẩy mạnh và chỳ trọng hơn nữa về chất lượng của vấn đề thực hiện nếp sống văn minh, gia đỡnh văn húa bởi trong mọi thời đại, gia đỡnh luụn đỳng nghĩa là tế bào mang tớnh nền tảng căn bản của xó hội. Đõy là một trong những vấn đề đặc trưng trong di sản văn húa truyền thống xứ Nghệ núi chung và Hà Tĩnh núi riờng, gắn liền với văn húa gia tộc, văn húa dũng họ, nề nếp gia phong, truyền thống khoa bảng... Giỏo dục ý thức tự giỏc, lũng tự trọng phỏt xuất từ điều kiện và hoàn cảnh gia đỡnh, nề nếp gia phong là điều kiện tiờn quyết trong quỏ trỡnh định hỡnh nhõn cỏch, trở thành nghị lực giỳp con người cú thể vượt qua mọi khú khăn trở ngại để vươn lờn.

Điểm đỏng chỳ ý ở đõy chớnh là vai trũ của cụng tỏc truyền thụng.

Tham khảo từ trong di sản hương ước truyền thống Hà Tĩnh, cú thể nhận ra được một số phương thức truyền thụng tạm gọi là truyền thống, mặc dự đơn giản ở mức độ căn bản nhất của văn minh vật chất, cú nghĩa là chưa hề được hỗ trợ bởi một loại phương tiện thiết bị hiện đại nào, chủ yếu chỉ bằng ngụn ngữ truyền đạt thuần tỳy, nhưng đó tỏ ra rất phỏt huy tỏc dụng ở những hệ giỏ trị mang đậm ý nghĩa biểu tượng của nú.

Trong giai đoạn hiện nay, cần xõy dựng chiến lược truyền thụng về vấn đề này cho tới giai đoạn 2020 và những năm tiếp theo, trong đú phải cụ thể húa thành những cụng đoạn cụ thể cho những năm trước mắt. Tất cả nhằm mục tiờu nõng cao chất lượng giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở ở Hà Tĩnh thụng qua cụng tỏc truyền thụng.

Chiến lược truyền thụng phải được xõy dựng trờn hai nguyờn tắc căn bản là (1) tớnh cưỡng chế thực thi của những qui phạm phỏp luật và (2) vận động cú tớnh bắt buộc phải tuõn thủ những điều khoản đó được cam kết dưới dạng qui ước văn húa, hay cũn gọi là hương ước mới. Cả hai nguyờn tắc núi trờn

đều được sự hỗ trợ mạnh mẽ, đầy thuyết phục của định chế văn húa gia tộc và định chế dư luận xó hội vốn chi phối một cỏch phổ biến, sõu rộng trong đời sống nụng thụn truyền thống Hà Tĩnh, từ xưa cho đến hiện nay.

Chiến lược truyền thụng cũn được bổ trợ đắc lực bởi cỏc phương tiện truyền thụng, từ truyền thống đến hiện đại. Những hỡnh thức phổ biến trong xó hội truyền thống như nờu gương để tuyờn dương, khuyến khớch khen thưởng hay bờu danh để răn đe như một hỡnh thức tuyờn phạt cụng khai trước cộng đồng… đến nay vẫn cũn phỏt huy tỏc dụng một cỏch thiết thực, hiệu quả khi cú tớnh răn đe và giỏo dục cũng như động viờn khen thưởng rất cao. Tất cả đều phỏt huy tỏc dụng bởi đú chớnh là xuất phỏt điểm của lũng tự trọng, nhõn cỏch, cú liờn quan trực tiếp đến khụng chỉ mỗi một cỏ nhõn, mà cũn là cả gia đỡnh, dũng họ và cả cộng đồng. Định chế gia đỡnh và dư luận xó hội ở khớa cạnh này, vẫn rất đỏng được trõn trọng phỏt huy.

Đồng thời, bổ sung thiết thực vào đú là sự hiện diện của những thiết bị, phương tiện truyền thụng hiện đại như sỏch bỏo, radio, ti vi và cỏc phương tiện nghe nhỡn, truyền thụng đắc dụng khỏc, gúp phần thỳc đẩy hiệu quả của cụng tỏc truyền thụng, giảm thiểu mọi sự rườm rà, chi phớ thời gian, cụng sức.

Chiến lược truyền thụng hiện đại được tiến hành một cỏch phong phỳ và đa dạng dưới nhiều hỡnh thức, trực tiếp lẫn giỏn tiếp, từ phức tạp đến đơn giản, thụng qua cỏc lớp tập huấn, chương trỡnh hội thảo, tọa đàm hoặc những chương trỡnh cụ thể qua súng phỏt thanh, truyền hỡnh, giới thiệu sỏch bỏo, hoạt động của cỏc đội chiếu búng, đội thụng tin lưu động, thư viện cấp huyện v.v…

Ở đõy, cụng tỏc thi đua khen thưởng cũng là một hoạt động khụng thể thiếu để kịp thời động viờn, khuyến khớch những yếu tố tớch cực và ngược lại. Vấn đề này phải được tiến hành một cỏch cụng khai, dõn chủ bởi nếu khụng, sẽ dễ cú nguy cơ dẫn đến tỡnh trạng chia rẽ nội bộ, mõu thuẩn mất đoàn kết, làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến tinh thần tương thõn tương ỏi trong đời sống nụng thụn truyền thống. Biểu dương người tốt việc tốt cũng như phờ phỏn

những biểu hiện xấu xa, tiờu cực thụng qua cụng tỏc truyền thụng, cụ thể như tại những cuộc họp cộng đồng, thụng qua bỏo chớ, phỏt thanh, truyền hỡnh, hội nghị biểu dương khen thưởng hay những cuộc họp kiểm điểm phờ bỡnh… là hoạt động cần được phỏt huy, nhõn rộng.

3.2.2. Nhúm giải phỏp về hoàn thiện chớnh sỏch cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở tại Hà Tĩnh.

Vấn đề cú tớnh then chốt, phỏp qui ở đõy chớnh là xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản qui phạm phỏp luật về chớnh sỏch cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa tại Hà Tĩnh. Căn cứ trờn những văn bản phỏp qui của Đảng và Nhà nước ở cấp độ vĩ mụ, Tỉnh ủy, Hội đồng nhõn dõn và UBND tỉnh cựng cỏc cơ quan, ban ngành chức năng cú liờn quan phải xem xột, nghiờn cứu để chỉ đạo, soạn thảo, ban hành những văn bản qui phạm để hướng dẫn và làm căn cứ phỏp luật ỏp dụng cho cụng tỏc quản lý Nhà nước và việc thực hiện chớnh sỏch trờn chớnh địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Đú là cỏc văn bản đặc biệt quan trọng đối với việc thực hiện cuộc vận động Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa như Quyết định số 2304/QĐ-UB-VX ngày 09/10/2003 của UBND tỉnh ban hành qui chế cụng nhận danh hiệu Gia đỡnh văn húa, làng văn húa trờn địa bàn Hà Tĩnh; văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Di sản văn húa dõn tộc; bổ sung và hoàn thiện cỏc qui chế, qui định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội ở Hà Tĩnh; phỏt động phong trào xõy dựng và từng bước triển khai thực hiện ngày càng rộng khắp nội dung cỏc bản qui ước văn húa mới trong đời sống làng xó hiện nay v.v...

- Chớnh sỏch kinh tế trong văn húa nhằm gắn văn húa với cỏc hoạt động kinh tế, khai thỏc tiềm năng kinh tế để hỗ trợ cho sự nghiệp phỏt triển văn húa (thực hiện cơ chế mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ, mở rộng cho cỏc thành phần kinh tế tham gia liờn doanh, liờn kết nhằm xõy dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cụng nghệ và tham gia tổ chức cỏc hoạt động văn húa).

- Chớnh sỏch văn húa trong kinh tế đảm bảo cho văn húa thể hiện rừ trong cỏc hoạt động kinh tế và thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế tỏc động tớch cực trở lại cho sự nghiệp phỏt triển văn húa. Cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế trọng điểm của tỉnh phải được xem xột một cỏch thận trọng dưới gúc độ phỏt triển bền vững, đỏnh giỏ tỏc động xó hội và phải đặt mục tiờu chăm lo, phỏt triển con người lờn hàng đầu…

- Chớnh sỏch xó hội húa cỏc hoạt động văn húa nhằm huy động tối đa sức người sức của trong toàn xó hội để xõy dựng và phỏt triển văn húa. Xó hội húa hoạt động văn húa là nhằm huy động mọi nguồn lực xó hội vào hoạt động văn húa đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ và sỏng tạo ngày càng cao của nhõn dõn, đồng hành cựng sự phỏt triển kinh tế - xó hội, và xu thế hội nhập của đất nước.

Xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn húa nhưng vẫn phải đảm bảo mục tiờu, định hướng của Đảng về văn húa. Vỡ vậy, nhà nước cần tiếp tục đổi mới cơ chế và tăng cường quản lý văn húa bằng cỏch hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch, tăng nguồn lực đầu tư, tăng cường đầu tư cho cỏc mục tiờu ưu tiờn, chương trỡnh quốc gia về phỏt triển văn húa, ưu tiờn vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số cú nhiều khú khăn.

Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cỏn bộ, nhõn dõn về chủ trương xó hội húa. Tăng cường kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện, phỏt hiện, biểu dương gương điển hỡnh tiờn tiến để nhõn ra diện rộng.

- Cần xõy dựng chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa dõn tộc, bao gồm cả văn húa vật thể lẫn văn húa phi vật thể phự hợp, thớch ứng dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế.

- Hoạt động của cụng tỏc truyền thụng sẽ cú tỏc động biện chứng trong quỏ trỡnh tuyờn truyền, phổ biến nội dung cỏc văn bản phỏp luật đến với đời sống người dõn tận làng xó và ngược lại, thu nhận những ý kiến phản hồi,

đúng gúp bổ sung đi đến hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật một cỏch thiết thực và hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Nhúm giải phỏp về đầu tư tài chớnh phục vụ cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở tại Hà Tĩnh.

- Tăng mức đầu tư cho văn húa từ nguồn ngõn sỏch chi thường xuyờn và nguồn chi phỏt triển trong ngõn sỏch nhà nước một cỏch cú trọng điểm, tăng về số lượng qua cỏc năm. Bảo đảm tỉ trọng chi ngõn sỏch cho văn húa phải tăng tương ứng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế địa phương.

- Tỉnh cần chỳ trọng hơn nữa việc thực hiện chớnh sỏch xó hội húa cỏc hoạt động văn húa, đặc biệt là thu hỳt cỏc nguồn lực trong xó hội, ngoài ngõn sỏch nhà nước, đầu tư cho lĩnh vực văn húa. Thực hiện cơ chế, cũng là phương chõm nhà nước và nhõn dõn cựng làm đối với việc đầu tư, xõy dựng, nõng cấp hệ thống thiết chế văn húa thụng tin cơ sở, phấn đấu đạt tỉ lệ huy động vốn bằng ngõn sỏch như sau: tỉnh 30%, huyện 20%và nhõn dõn đúng gúp 50%. Đặc biệt, khuyến khớch và vận động cỏc nguồn lực cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế xó hội, ngành nghề… dành quỹ thời gian, thu nhập, vốn đầu tư và xỏc định trỏch nhiệm, nghĩa vụ xõy dựng đời sống văn húa cộng đồng tại địa phương.

- Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chớnh đang tiếp diễn khiến cho nguồn lực dành cho cụng tỏc giỏo dục ngày càng bị hạn chế hơn, chỳng ta phải đối mặt với thỏch thức trong việc xỏc định mức độ nguồn lực phõn bổ cho cỏc hoạt động giỏo dục.

Việc xỏc định cỏch tỡm kiếm nguồn lực, đầu tư ngõn sỏch và xem xột phương phỏp tối đa húa hiệu quả chi phớ trong đầu tư giỏo dục và đầu tư cho văn hoỏ; đồng thời đảm bảo cỏc hạn chế về tài chớnh khụng gõy trở ngại đối với học tập và làm việc của người dõn là một việc làm cấp thiết trong nhúm giải phỏp này.

3.2.4. Nhúm giải phỏp về đào tạo nguồn nhõn lực cho cụng tỏc quản lý và giỏo dục nếp sống văn húa cơ sở tại Hà Tĩnh.

- UBND tỉnh Hà Tĩnh và đặc biệt là Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh căn cứ vào nhu cầu thực tế của địa phương, của ngành để:

+ Khảo sỏt, thống kờ thực trạng đội ngũ cỏn bộ văn húa thụng tin cơ sở trờn địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt là ở tuyến huyện và ở cấp xó phường, thị trấn.

+ Căn cứ vào đú, xỏc định lộ trỡnh và chiến lược đào tạo và bồi dưỡng trỡnh độ lý luận chớnh trị, chuyờn mụn nghiệp vụ, xõy dựng kế hoạch về nguồn nhõn lực để qui định mức đào tạo cỏn bộ văn húa cơ sở tại cỏc trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyờn nghiệp, chuyờn ngành văn húa, thể thao và du lịch (ở cỏc thành phố).

+ Mặt khỏc, đầu tư xõy dựng, củng cố và nõng cấp trường Trung cấp Văn húa Nghệ thuật của tỉnh thành Trường Cao đẳng để chủ động hơn nữa trong cụng tỏc đào tạo cũng như bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho ngành văn húa, thể thao và du lịch tỉnh, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc văn húa cơ sở.

- Thường xuyờn mở cỏc đợt tấp huấn, bồi dưỡng cụng tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ theo chuyờn đề, đỏp ứng yờu cầu và nhiệm vụ đặt ra của cuộc vận động Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa qua từng thời kỳ, ở mỗi một địa phương khỏc nhau, kịp thời tuyờn truyền vận động và giải quyết những vướng mắc cú thể mắc phải trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cuộc vận động trờn chớnh quờ hương Hà Tĩnh.

3.3. Mối quan hệ giữa cỏc giải phỏp:

Quỏ trỡnh giỏo dục là một quỏ trỡnh thống nhất biện chứng. Cỏc khõu của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục nếp sống văn hoá cơ sở ở hà tĩnh (Trang 83 - 91)