Tình hình giáo dục Quận 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 42 - 107)

2.2.1 Mạng lưới trường lớp trên địa bàn Quận 3:

Quận 3 là Quận trung tâm Thành phố, là địa bàn cư trú hành chinh của cơng nhân viên chức, nhân dân lao động. Do đĩ, từ trước ngày giải phĩng đã cĩ một hệ thống trường phổ thơng. Từ sau ngày giải phĩng, ta tiếp quản và tiến hành cải tạo để đáp ứng mục tiêu Giáo dục – Đào tạo thực sự nhằm vào việc xây dựng con người mới XHCN và phát triển kinh tế. Cho đến nay, những nỗ lực này cũng chỉ là bước đầu với nhiều khĩ khăn và nhiều mặt hạn chế.

Hơn 30 năm qua, ngành Giáo dục – Đào tạo Quận 3 đã xây dựng một hệ thống mạng lưới trường lớp tương đối hồn chỉnh, gồm đủ các cấp học, các loại hình trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong Quận và mọi người dân cĩ nhu cầu học tập văn hĩa cũng như học nghề. Tuy được lãnh đạo Quận quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới, nhìn chung tình trạng cơ sở vật chất của hệ thống trường lớp trong Quận về số lượng là đủ, song về chất lượng, điều kiện đủ tiêu chuẩn để phục vụ đúng yêu cầu dạy và học theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì chưa khả thi.

Trung học cơ sở hiện cĩ 11 trường cơng lập với 360 lớp và 14.621 học sinh.

Đa số các trường cĩ quy mơ lớn (trừ trường THCS Thăng Long cĩ 11 phịng học và Trường Lương Thế Vinh cĩ 12 phịng học). Hệ thống trường

THCS Quận 3 đủ khả năng thu nhận hết học sinh trong Quận, tuy nhiên những năm gần đây, số dân nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm học một tăng. Để đảm bảo tất cả trẻ em đều được đi học, nhiều trường phải tăng sĩ số học sinh /lớp, giảm số lớp 2 buổi/ ngày theo qui định. Về trang thiết bị dạy học: mỗi trường đều cĩ phịng thí nghiệm, phịng vi tính, phịng lab, các phịng chức năng bộ mơn khác. Các phịng học cĩ bảng từ, bàn ghế, đèn quạt, ánh sáng đủ chuẩn và một số trường cịn đầu tư nâng cấp là trường chuẩn quốc gia.

2.2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên Quận 3 (năm học 2009-2010):

STT Tên trường Tổng

số lớp CBQL giáo TS viên hiện cĩ

Loại Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Biên

chế Hợp đồng

Cán bộ quản lý Giáo viên ĐH ĐH TC

1 Thăng Long 18 2 32 32 2 20 12

2 Bàn Cờ 41 4 81 81 4 50 28 3

3 Lê Quý Đơn 50 3 94 94 3 68 25 1

4 Colette 44 3 84 84 3 61 23 5 Lê Lợi 45 3 95 94 1 3 74 21 6 Hai Bà Trưng 41 3 78 78 3 65 12 1 7 Lương Thế Vinh 23 3 44 44 3 23 21 8 Đồn Thị Điểm 34 3 69 69 3 47 22 9 Bạch Đằng 24 3 49 49 3 25 24

10 Phan Sào Nam 21 3 26 26 3 20 6

11 Kiến Thiết 19 3 33 33 3 25 8

Tổng cộng 360 33 685 684 1 33 0 478 202 5

Đội ngũ cán bộ quản lý (ban giám hiệu) các trường trong Quận 3 là 33 người với trình độ đều đại học trở lên và đều là đảng viên. Trình độ chuyên mơn giáo viên hầu hết cũng đều đạt chuẩn và trên chuẩn.

Tình hình đội ngũ của ngành năm học 2009-2010 tương đối ổn định, việc bố trí, phân cơng cán bộ, giáo viên của các trường phù hợp với điều kiện thực tế, đúng trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ tuyển dụng, đảm bảo định mức biên chế cho phép.

Về cơng tác bồi dưỡng đội ngũ trong năm 2009-2010, Phịng GD&ĐT Quận 3 đã được UBND Quận 3 đồng ý cho phép liên kết với trường Đại học sư phạm TPHCM đào tạo lớp cử nhân quản lý giáo dục cho cán bộ cốt cán và giáo viên diện qui hoạch lực lượng quản lý kế cận với 72 cán bộ, giáo viên đang theo học. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên cử đi dự tuyển và học sau đại học đến năm 2015 là 85 người. Trong đĩ cĩ 19 cán bộ, giáo viên đang theo học các lớp sau đại học.

2.2.3 Tình hình và chất lượng giáo dục Quận 3: XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH TỪ 2006-2010

Năm học Tổng số HS TỐT % KHÁ % TRUNG BÌNH % YẾU % 2006-2007 18518 12416 67,05 4036 21,8 999 5,39 67 0,36 2007-2008 18533 13450 72,57 4074 21,98 963 5,2 48 0,26 2008-2009 16762 11345 68,0 4174 25,0 1134 0,7 90 0,54 2009-2010 16094 12114 75,3 3180 19,8 763 4,7 37 0,2

XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH TỪ 2006-2010

Năm học số HSTổng TỐT % KHÁ % TRUNG BÌNH % YẾU % Kém %

2006-2007 18518 5106 27,57 7400 39,96 5172 27,93 793 4,28 35 0,19

2007-2008 18533 5080 27,41 7741 41,77 4960 26,77 719 3,88 33 0,18

2008-2009 16762 5645 34,0 5907 35,0 4101 24,0 1006 6,0 103 1,21

2009-2010 16094 5659 35,2 6094 37,9 3638 22 645 4,0 58 0,4

Qua biểu đồ thống kê hạnh kiểm và học lực của học sinh tồn Quận 3 từ năm học 2006 đến 2010, số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu giảm, hạnh kiểm tốt tăng. Số học sinh xếp loại học lực kém giảm trong khi học sinh xếp loại học lực khá giỏi đều tăng.

Một trong ba mục tiêu của ngành giáo dục là “Bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước. Chính vì vậy, ngành giáo dục Quận 3 rất quan tâm đến phong trào “Dạy tốt – Học tốt”. Quận 3 cũng là một trong những quận đi đầu về cơng tác thí

điểm “đổi mới phương pháp dạy học”. Năm học 2009-2010, tồn Quận đạt được những thành tích như sau:

 Cĩ 23 chi bộ độc lập với tổng số 313 đảng viên, 100% các trường đều cĩ đảng viên.

 Trình độ giáo viên trên chuẩn khối THCS: 478/685 – 69,8%.

 08 CBQL, giáo viên cĩ bằng thạc sĩ; 19 CBQL, giáo viên đang học cao học; 1 CBQL đang nghiên cứu sinh bằng tiến sĩ.

 06 trường học nhận Bằng khen của Thủ tướng chính phủ.

 517 giáo viên được cơng nhận chiến sĩ thi đua cấp Quận và Thành phố.

 187 giáo viên đạt giải “giáo viên dạy giỏi” trong phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt”.

 141/177 học sinh lớp 9 đạt học sinh giỏi cấp thành phố - tỉ lệ 79,60%

 Học sinh lên lớp thẳng 93,39%. Trong đĩ xếp loại giỏi là 34,25%, tiên tiến là 36,45%. Hiệu suất đào tạo là 98,15%.

 Cĩ 4035/4042 học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS – tỉ lệ 99,82%

Xét về cơ sở vật chất, do yếu tố lịch sử, đa số các trường học trên địa bàn cĩ qui mơ nhỏ, khơng đạt yêu cầu cho hoạt động giảng dạy. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Ủy Ban Nhân Dân Quận 3, các trường đã tận dụng nhiều nguồn kinh phí của thành phố và quận, từng bước cải tạo, nâng cấp, xây mới để cĩ được những phịng học đúng qui cách theo qui định của ngành.

Ngồi ra, ngành giáo dục Quận 3 đang cĩ hướng sắp xếp lại vị trí các trường học cho phù hợp với địa điểm dân cư, mở rộng mặt bằng trường nếu cĩ điều kiện, hốn chuyển tạo quỹ đất, từ đĩ tạo vốn đầu tư cho giáo dục. Mỗi

phường, tùy theo mật độ dân cư, được phân bố trường lớp phù hợp để tạo thuận lợi cho tất cả con em nhân dân được đến trường, tránh “chạy trường, chạy lớp”.

Để tìm hiểu về cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học ở trường THCS, chúng tơi đã tiến hành khảo sát tình hình học tập của học sinh trong hai năm qua (2008-2009, 2009-2010) tại 04 trường THCS cơng lập trong Quận 3 là Hai Bà Trưng, Bạch Đằng, Đồn Thị Điểm và Lương Thế Vinh.

Biểu đồ so sánh về học lực của học sinh ở 04 trường THCS Quận 3: 2008-2009

GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM HAI BÀ TRƯNG 41.5 36.1 19.7 2.6 0.1

BẠCH ĐẰNG 29.5 39.2 26.7 4.6 0.0

ĐỒN THỊ ĐIỂM 22.9 38.3 30.9 7.3 0.6

2009-2010

GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM HAI BÀ TRƯNG 44.4 36.0 16.8 2.7 0.0

BẠCH ĐẰNG 29.9 42.2 24.5 3.4 0.0

ĐỒN THỊ ĐIỂM 28.1 37.3 28.1 5.6 1.0

LƯƠNG THẾ VINH 15.6 25.6 42.6 14.9 1.4

Từ hai biểu đồ trên, chúng tơi nhận thấy trong 2 niên khĩa 2008-2009 và 2009-2010 kết quả học lực khá giỏi của học sinh cĩ tiến bộ, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tình trạng học sinh cĩ học lực yếu kém vẫn chưa được khắc phục. Điều này địi hỏi phải cĩ giải pháp phụ đạo để giảm học sinh cĩ học lực yếu kém trong hai trường Đồn Thị Điểm và Lương Thế Vinh.

Hai trường Đồn Thị Điểm và Lương Thế Vinh nằm trong địa bàn dân cư lao động, cơ sở vật chất và trang thiết bị chưa được đáp ứng đủ, đa số phụ

huynh là người buơn bán nhỏ, trình độ thấp nên cơng tác xã hội hĩa giáo dục gặp khĩ khăn. Năm nay, Quận 3 đang đầu tư xây dựng mới các phịng học và phịng chức năng cho trường Đồn Thị Điểm, sửa chữa, sơn quét, mua bàn ghế mới cho trường Lương Thế Vinh. Tuy nhiên, Ban giám hiệu phải cĩ kế hoạch bồi dưỡng lực lượng giáo viên cĩ trách nhiệm, chuyên mơn cao, cũng như tăng cường phụ đạo, lấy lại căn bản cho học sinh, hạn chế tối đa học sinh yếu kém.

2.3 Thực trạng cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS Quận 3

Để làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp đổi mới cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học ở trường THCS quận 3, chúng tơi đã tiến hành khảo sát qua hình thức trắc nghiệm, phỏng vấn, trị chuyện với các thành viên trong hội đồng nhà trường gồm Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn, một số giáo viên của 4 trường THCS cơng lập trong Quận 3 là Hai Bà Trưng, Bạch Đằng, Đồn Thị Điểm và Lương Thế Vinh theo mẫu 1,2,3,4. Kết quả khảo sát như sau :

2.3.1 Nhận thức về cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học

BẢNG 2.1 : Mục đích cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học

STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát

CBQL % TTCM % GV % 1 Mục đích kiểm tra hoạt động dạy học

1.1 Phát hiện những sai lệch, chấn chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu chung. Động viên, giúp đỡ và nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho giáo viên.

100 91 79

đua vào cuối học kỳ, cuối năm học.

1.3 Quản lý hoạt động dạy học, giữ vững nề nếp kỷ cương.

57 5 12

2 Tầm quan trọng của việc kiểm tra hoạt động dạy học hiện nay

2.1 Rất cần thiết vì qua đĩ giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn, nhờ vào sự chuẩn bị của bản thân và ý kiến đĩng gĩp của tập thể.

98 90 85

2.2 Qua cơng tác kiểm tra, nhà trường hiểu được những thuận lợi, khĩ khăn để kịp thời điều chỉnh qui trình quản lý.

78 56 58

2.3 Giúp các đồng nghiệp nâng cao chuyên mơn và giải quyết nhiều khĩ khăn, vướng mắc trong cơng tác.

78 56 88

3 Thái độ khi thực hiện cơng tác kiểm tra

3.1 Cĩ tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp để nâng cao chuyên mơn.

86 80 90

3.2 Nhẹ nhàng gĩp ý dựa trên tinh thần xây dựng để đồng nghiệp tiến bộ hơn.

78 68 76

Mục đích của việc kiểm tra hoạt động dạy học trong nhà trường là nhằm kịp thời phát hiện những sai lệch, tồn tại để từ đĩ chấn chỉnh cho phù hợp với mục tiêu chung, động viên giúp đỡ kịp thời, đồng thời nâng cao trình độ chuyên mơn cho giáo viên, giúp cho họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt cịn yếu để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

Kết quả khảo sát cho thấy:

Cán bộ quản lý nhà trường đã cùng nhận thức kiểm tra là để phát hiện những sai lệch, từ đĩ chấn chỉnh cho phù hợp với mục tiêu chung. Mục đích của kiểm tra hoạt động dạy học trong trường khơng nên đặt nặng vấn đề kiểm tra là để đánh giá, xếp thi đua mà qua cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học, giáo viên

sẽ được giúp đỡ, nâng cao năng lực chuyên mơn, năng lực quản lý lớp. Đánh giá và giữ vững nề nếp kỷ cương chỉ xem như là những biện pháp hành chính, là phương tiện, khơng phải là mục đích chủ yếu của kiểm tra hoạt động dạy học.

Ngay từ đầu năm học, ban thi đua đã đưa kế hoạch kiểm tra đánh giá thi đua vào kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên mơn, đưa cơng tác thanh kiểm tra chuyên mơn thành nếp thường xuyên trong nhà trường, tổ chức các kỳ thi, kiểm tra nghiêm túc và (79%) giáo viên đã xác nhận điều này.

Tuy nhiên, đa số tổ trưởng chuyên mơn (91%) hiểu đúng mục đích của kiểm tra hoạt động dạy học, cịn một số tổ trưởng chuyên mơn cho rằng kiểm tra là để giữ vững nề nếp, kỷ cương, đánh giá xếp loại thi đua, cĩ giáo viên cịn ngộ nhận giữa phương tiện và mục đích kiểm tra.

Qua kết quả khảo sát, chúng tơi nhận thấy tất cả cán bộ quản lý (100%) đều thống nhất quan điểm mục đích kiểm tra hoạt động dạy học là để phát hiện, chấn chỉnh những sai lệch, kịp thời để giúp đỡ và nâng cao trình độ cho giáo viên. Điều đĩ nĩi lên Hiệu trưởng cũng như các thành viên trong ban giám hiệu nhận thức đúng về mục đich của cơng tác kiểm tra thì sẽ chỉ đạo cơng tác kiểm tra đạt hiệu quả cao và thực hiện đúng mục đích của việc kiểm tra dạy học. Đa số giáo viên (79%) trong nhà trường đều nhận thức đúng của việc kiểm tra hoạt động dạy học để nâng cao trình độ chuyên mơn do tự học hỏi và đầu tư, khơng muốn bị đánh giá là tiết dạy trung bình và cịn được các đồng nghiệp gĩp ý xây dựng để tiết dạy hồn thiện hơn.

Từ nhận thức đúng, các giáo viên sẽ thấy rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra dạy học hiện nay rất cần thiết vì qua đĩ các giáo viên (85%) cho rằng để nâng cao trình độ chuyên mơn, bản thân họ phải đầu tư nhiều hơn vào tiết dạy và đồng thời tiếp nhận ý kiến đĩng gĩp xây dựng của tập thể. Kết quả khảo sát cho

thấy (98%) cán bộ quản lý và (90%) tổ trưởng chuyên mơn cũng đồng ý quan điểm này. Nhờ kiểm tra hoạt động dạy học, Hiệu trưởng sẽ kịp thời điều chỉnh những khĩ khăn, vướng mắc, đồng thời sẽ tiếp tục nhân rộng kế hoạch đang được thực hiện thuận lợi, cĩ hiệu quả cao trong qui trình quản lý nhà trường.

Ngày nay, đối tượng học sinh của chúng ta rất thơng minh, hiểu biết và năng động hơn do xã hội ngày càng phát triển văn minh hiện đại, được tiếp cận với mọi thơng tin nên nếu vẫn dạy những bài giảng khơ khan, mang nặng tính thuyết giảng, khơng mở rộng cập nhật thơng tin thời sự thì dù giáo viên cĩ giảng hay đến mấy cũng khơng thể lơi cuốn học sinh.

Qua khảo sát, thái độ gĩp ý xây dựng cũng đĩng vai trị quan trọng trong tiến trình kiểm tra hoạt động dạy học. Gĩp ý xây dựng, chỉ ra phần thiếu sĩt cũng như khích lệ và khen ngợi những mặt hay, sáng tạo để phát huy là một việc cần làm và nên làm. Nếu sự gĩp ý mang tính “bới mĩc, chê bai, hạ uy tín đồng nghiệp, bới lơng tìm vết” thì sẽ đi ngược lại mục đích của việc thanh kiểm tra.

2.3.2 Thực trạng cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học

Trong năm học 2009-2010, Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 3 đã thực hiện thanh tra tồn diện 10 trường, trong đĩ cĩ 02 trường THCS, thanh tra hoạt động sư phạm trong 333/1587 giáo viên, tỷ lệ 21%. Ngồi cơng tác thanh, kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch cịn thanh tra thực hiện cuộc vận động “Hai khơng” với 4 nội dung của Bộ GD&ĐT “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Nĩi khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 42 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w