Nghĩa và sự cần thiết phải đổi mới cơng tác kiểm tra hoạt động dạy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 26 - 29)

học ở trường THCS

Xã hội chúng ta sống đang khơng ngừng thay đổi để tiến tới xã hội thơng tin và tri thức, nền kinh tế tồn cầu, địi hỏi phải xây dựng được lực lượng “tư

duy trì 6.Hình thức đào tạo 7.Điều kiện đào tạo 8.Mơi trường đào tạo 9.Quy chế đào tạo 10.Bộ máy đào tạo

TH M TR P N B Q MT H ĐK Kiểm tra Chỉ huy Tổ chức Kế hoạch hĩa ổn định

1.Mục tiêu đào tạo 2.Nội dung đào tạo 3.Phương pháp đào tạo 4.Thầy: lực lượng đào tạo 5.Trị: đối tượng đào tạo

Đổi mới Phát triển

duy”. Đối với trường học, điều này cĩ nghĩa là bối cảnh của việc dạy học đã thay đổi, cĩ sự quan tâm lớn và yêu cầu cao của cộng đồng. Nhà trường phải đào tạo được những con người thể hiện được sự hiểu biết tri thức và kỹ năng, nghĩa là địi hỏi cĩ một sự thay đổi quan trọng trong tư duy và trong thực tiễn hoạt động. Trong đĩ cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học cũng phải cĩ chuẩn về nội dung và cách thức hoạt động.

Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện sai phạm, điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu, gĩp phần đưa tồn bộ hệ thống quản lý đạt đến trình độ cao hơn. Trước đây, học sinh chỉ tiếp thu tri thức từ một nguồn là sách giáo khoa thơng qua sự truyền đạt của giáo viên. Giáo viên đĩng vai trị trung tâm trong hoạt động dạy học. “Thầy dạy gì, trị biết nấy”, “Thầy đọc, trị chép” theo một khuơn mẫu để Hiệu trưởng và Ban thanh tra kiểm tra, đánh giá. Hiệu trưởng căn cứ theo đúng “mẫu” để đánh giá tiết dạy, khơng cần biết nội dung bài học hơm đĩ dài hay ngắn, đối tượng học sinh tiếp thu như thế nào, cần khắc sâu, nhấn mạnh phần nào. Nếu khơng đúng trình tự các bước, khơng đúng phân phối chương trình, thời gian khơng đúng theo qui định thì tiết học đĩ bị đánh giá là khơng đạt yêu cầu.

Cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng sẽ khơng mang ý nghĩa là giúp cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn do được Ban giám hiệu, tổ chuyên mơn gĩp ý, xây dựng cho tiết dạy ngày càng phong phú, mà giáo viên sẽ phải lo đối phĩ, dạy trước cho học sinh hay tiết dạy chỉ mang tính “biểu diễn”. Nĩ khơng phản ánh được ý nghĩa cơng tác kiểm tra là phát hiện ra sai sĩt, khắc phục, đồng thời nhận định đánh giá năng lực thực chất của giáo viên.

Hiệu trưởng cĩ các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy, học tập các mơn học và các hoạt động giáo dục khác theo qui định

của chương trình giáo dục trung học cấp THCS do Bộ GD&ĐT ban hành. Do đặc thù học sinh cấp THCS học theo qui định của Bộ GD&ĐT là học mười ba mơn với những kiến thức đa dạng. Hiệu trưởng chỉ được đào tạo chuyên sâu một đến hai mơn nên khi đi kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên, nếu khơng nắm vững kiến thức chuyên mơn mà gĩp ý khơng chính xác thì uy tín của Hiệu trưởng bị giảm sút, cơng tác kiểm tra khơng mang ý nghĩa xây dựng, tiến bộ.

Để cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học mang tính hiệu quả thì Hiệu trưởng phải xây dựng cho mình một đội ngũ tổ trưởng năng động, tiến bộ, biết chấp nhận và tìm ra hướng mới nâng cao chất lượng bộ mơn mình.

Kiểm tra tạo ra một hệ thống thơng tin phản hồi trong quản lý. Thực chất nếu cơng tác quản lý thiếu chức năng kiểm tra thì người quản lý đĩ “quan liêu”. Trong kiểm tra hoạt động dạy học, kiểm tra mang tính phản hồi lại sự chỉ đạo cĩ được giáo viên thực hiện đúng theo qui định hay tự ý cắt xén chương trình, giảng bài qua loa,…

Muốn cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học mang tính chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu đổi mới cơng tác dạy học thì người Hiệu trưởng phải đổi mới trong phong cách và ngay cả trong tư duy quản lý của mình, khơng quá cứng nhắc, rập khuơn theo một qui định đã quá lỗi thời và lạc hậu. Tuy nhiên, khuơn khổ đổi mới khơng được vượt qui định ngành và phát huy vai trị tích cực của người giáo viên vì họ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành cơng của đổi mới giáo dục.

Chú trọng đến sự cố gắng và tiến bộ của giáo viên hơn là kiểm sốt họ. Phát hiện và tạo điều kiện để phát triển năng lực tiềm tàng của đội ngũ giáo viên. Gắn đánh giá hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển của nhà trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w