Các nguyên tắc, phương pháp, hình thức kiểm tra, cơng cụ và phương

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 32)

1.5.1 Nguyên tắc kiểm tra hoạt động dạy học:

Kiểm tra hoạt động dạy học là cơng việc của một nhà quản lý đối với giáo viên, tổ nhĩm chuyên mơn hay một bộ phận do chính Hiệu trưởng thực hiện hoặc ủy quyền cho bộ phận kiểm tra trong nhà trường thực hiện. Bước làm đầu tiên, thường xuyên trước khi cấp trên thực hiện cơng tác thanh tra giáo dục nhằm xác định thực chất về chất lượng, hiệu quả của một trường học. Thực chất kiểm tra nhằm xem xét, kiểm sốt, phát hiện những ưu, hạn chế, tồn tại cũng như sai sĩt của các cá nhân, đơn vị.

Khi thực hiện kiểm tra, thanh tra phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản: Phải tuân theo pháp luật, bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực, cơng khai, tập trung dân chủ, kịp thời; khơng cản trở đến hoạt động bình thường của trường.

Người ra quyết định kiểm tra là thủ trưởng đơn vị, thành viên đồn kiểm tra phải tuân theo qui định của pháp luật, qui định của ngành, của trường:

Tuân thủ pháp luật trong hoạt động thanh kiểm tra giáo dục và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật và hiệu lực của cơng tác quản lý giáo dục. Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo phù hợp với nguyên tắc pháp chế XHCN – một nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.

Khi tiến hành hoạt động kiểm tra phải tuân thủ theo qui định về thanh kiểm tra giáo dục. Các cá nhân, ban kiểm tra cũng phải triệt để tuân theo các qui định của ngành, theo đúng qui trình, văn bản,…

Mọi can thiệp khơng dựa trên cơ sở pháp lý đều là bất hợp pháp. Ngược lại, trong quá trình thanh kiểm tra, mọi thành viên khơng được lung lay ý chí khi cĩ sự can thiệp khơng đúng quy định. Bản thân người kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hiệu trưởng về quyết định của mình. Chính điều này giúp ngăn chặn được những vi phạm, tiêu cực trong quá trình kiểm tra.

Đảm bảo tính Đảng trong cơng tác thanh kiểm tra

Mọi hoạt động trong cơng tác thanh kiểm tra giáo dục phải thực hiện đúng đường lối giáo dục mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu là đào tạo những học sinh thành những cơng dân cĩ ích cho xã hội – xã hội XHCN.

Đảm bảo tính khách quan, tập trung dân chủ, chính xác, kịp thời, cơng khai, tơn trọng đối tượng kiểm tra.

Hoạt động thanh kiểm tra là giám sát việc thực hiện chính sách, kế hoạch, pháp luật về giáo dục và đào tạo của Nhà nước, trên cơ sở đĩ đề ra những biện pháp thích hợp để đảm bảo thực hiện.

Mỗi kết luận, kiến nghị hay quyết định trong hoạt động thanh kiểm tra đều rất quan trọng, bởi vì nĩ phải làm rõ đúng, sai; nêu rõ tình hình thực tế, tính chất, hậu quả của sự việc; xác định rõ trách nhiệm của đối tượng kiểm tra nếu họ sai phạm và buộc họ phải khắc phục những sai phạm đĩ.

Tính chính xác là một yêu cầu quan trọng, bắt buộc và được coi là một nguyên tắc của hoạt động thanh kiểm tra giáo dục.

Khách quan cũng là một yêu cầu, nguyên tắc của cơng tác thanh kiểm tra. Các kết luận, kiến nghị hay quyết định trong hoạt động thanh kiểm tra đều phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, chứ khơng thể là kết quả suy diễn chủ quan hay áp đặt.

Người thực hiện cơng tác thanh kiểm tra phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, cĩ trình độ hiểu biết về pháp luật, am hiểu về chuyên mơn, nghiệp vụ thanh kiểm tra giáo dục để cĩ thể tiến hành độc lập, khách quan trong suy nghĩ, hành động và đánh giá của mình.

Cơng khai và tập trung dân chủ cũng là nguyên tắc trong hoạt động thanh tra, kiểm tra theo quyết định số 04/2000/QĐ-BGD& ĐT ngày 01/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nguyên tắc này nhằm thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất những điều luật giáo dục quy định với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong mọi hoạt động của nhà trường. Nguyên tắc này gĩp phần phát huy quyền làm chủ và huy động mọi khả năng trí tuệ của Hiệu trưởng, cán bộ giáo viên, cơng nhân viên trong tồn trường, gĩp phần xây dựng nề nếp, kỷ cương trong mọi hoạt động.

Đảm bảo tính hiệu quả.

Hoạt động thanh kiểm tra, hoạt động sáng tạo, khơng rập khuơn nhằm mục đích đạt được kết quả mong muốn, thiết thực, cả về nội dung và thời gian tiến hành, cĩ hiệu lực tăng cường tính kỷ

luật trong quản lý, phát huy vai trị tích cực khi hiệu lực của nĩ được bảo đảm trong thực tế.

Đảm bảo tính giáo dục.

Mục đích của thanh kiểm tra giáo dục nhằm giúp cho đối tượng nhận rõ được những tiến bộ, hạn chế cũng như những biểu hiện sai trái. Từ đĩ khắc phục những sai sĩt, hồn thiện tốt hơn.

Qua cơng tác thanh kiểm tra cũng sẽ hiểu rõ hơn về đối tượng để giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy những mặt tốt của mình.

Tiến hành thường xuyên.

Để thực hiện tốt vai trị quản lý của mình, Hiệu trưởng cần tiến hành thanh kiểm tra thường xuyên, cĩ kế hoạch định kỳ cụ thể, tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi”. Thanh kiểm tra một lần chưa đủ, trái lại phải thường xuyên, cĩ tính chất hậu kiểm, tổng kết, rút kinh nghiệm, giúp cho đợt thanh kiểm tra sau tốt hơn, sát hơn, đi vào thực chất nội dung hơn so với đợt thanh kiểm tra trước đĩ.

Sử dụng biểu mẫu chính xác, dễ hiểu, ...

Việc xây dựng biểu mẫu chính xác, dễ hiểu cĩ vai trị rất quan trọng trong việc đánh giá, đúc kết sau mỗi đợt thanh kiểm tra. Các tiêu chí trong biểu mẫu cần chính xác, bám sát chủ đề của mỗi đợt thanh kiểm tra. Tuy nhiên những tiêu chí chính xác đĩ cần được cụ thể hố, dễ hiểu, tránh trừu tượng, tránh dẫn tới hiểu khác nhau về một vấn đề. Từ đĩ giúp cĩ được sự nhất trí cao trong việc đánh giá, đúc kết mỗi đợt thanh kiểm tra.

Người kiểm tra phải am hiểu thơng thạo chuyên mơn cũng như nghiệp vụ.

Để thực hiện thanh kiểm tra tốt việc giảng dạy một chuyên mơn, một mặt, bản thân người kiểm tra phải am hiểu (xét về lý luận), thơng thạo (xét về kỹ năng) chuyên mơn đĩ, mặt khác, bản thân người kiểm tra phải cĩ nghiệp vụ thanh kiểm tra, phải học qua các khĩa bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh kiểm tra. Cĩ được cả hai mặt này, người kiểm tra sẽ nắm bắt chính xác nội dung kiểm tra, đồng thời đánh giá cĩ logic, tránh tùy tiện, chủ quan.

Phối hợp nhiều nguồn thơng tin.

Ngồi nguồn thơng tin chính từ việc trực tiếp dự giảng, người kiểm tra cần tham khảo thêm các nguồn thơng tin khác như trong giao tiếp, tiếp xúc của giáo viên với các đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh; ý thức tham gia của giáo viên trong các hoạt động của nhà trường.

1.5.2 Phương pháp kiểm tra hoạt động dạy học ở trường THCS:

Việc lựa chọn các phương pháp kiểm tra tùy thuộc vào mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra và đặc điểm đối tượng. Đơi khi để đạt được hiệu quả, người ta thường kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra.

− Phương pháp quan sát (quan sát tĩnh và quan sát động): thơng qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức.

− Phương pháp phân tích văn bản. Khi tiến hành kiểm tra hoạt động dạy học, Hiệu trưởng sẽ tiến hành theo phương pháp riêng nhưng

các phương pháp này phải dựa trên chuẩn qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tùy theo từng đơn vị mà linh động cho phù hợp.

− Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng bằng cách quan sát đối tượng trong mơi trường tự nhiên, phỏng vấn hoặc tham dự vào hoạt động của nhĩm đối tượng nghiên cứu.

− Phương pháp tình huống. Trong xử lý cơng việc khơng thể rập khuơn hay cứng nhắc khi giải quyết cơng việc. Đặc biệt là khi giáo viên phải xử lý tình huống khi đối tượng là phụ huynh học sinh, học sinh hay chính với đồng nghiệp của mình.

− Phương pháp xử lý thơng tin tổng hợp. Khi nhận được thơng tin phản ánh thì khơng nên phản ứng ngay mà phải cĩ sự thu thập thơng tin trên cơ sở đa chiều. Từ đĩ ra quyết định đúng, hợp tình hợp lý. − Phương pháp tham dự các cuộc họp. Sự tham dự họp tổ, nhĩm

chuyên mơn của cán bộ quản lý rất quan trọng. Cĩ đi sâu sát thực tế thì Hiệu trưởng mới cĩ thể hiểu và nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của giáo viên. Kịp thời chấn chỉnh những sai phạm cũng như khích lệ giáo viên nâng cao năng lực chuyên mơn, phát huy sở trường của mình.

1.5.3 Hình thức kiểm tra:

− Kiểm tra theo kế hoạch: kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường (đột xuất). Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng là dự giờ giáo viên để biết thực lực và giám sát việc thực hiện chương trình cĩ đúng theo qui định chuyên mơn. Để nâng cao chất lượng giáo dục thì giáo viên phải dạy thực chất, khơng hình thức, khơng mang tính đối phĩ khi được

kiểm tra khơng báo trước. Tuy nhiên, tạo khơng khí thi đua “Dạy tốt – Học tốt” vào các đợt trọng điểm trong năm (tháng 11 – chào mừng ngày NHÀ GIÁO VIỆT NAM, tháng 3 ) thì giáo viên đăng ký tiết tốt để đầu tư cho tiết dạy hay hơn, các đồng nghiệp sẽ dự giờ để học tập và rút kinh nghiệm.

− Kiểm tra theo nội dung: thanh tra tồn diện, thanh tra chuyên mơn (1/5 cấp Quận và 1/3 cấp trường), thanh tra theo chuyên đề, từng mặt thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo. Theo qui định của ngành thì hàng năm sẽ thanh tra, kiểm tra tồn diện (dự giờ, kiểm tra hồ sơ sổ sách,…) với 1/5 giáo viên được thanh tra cấp Quận, 1/3 giáo viên được kiểm tra cấp trường.

− Hội đồng thanh tra thực hiện theo phương thức đồn thanh tra hoặc thanh tra viên độc lập cĩ các văn bản hướng dẫn thi hành. Mỗi năm sẽ thành lập Ban thanh tra theo chỉ đạo của Trưởng phịng Giáo dục và Đào tạo đi thanh tra tồn diện hay thanh tra chuyên mơn các trường với mục đích là thống nhất nội dung, chương trình, hồ sơ sổ sách,…. Qua đĩ rút kinh nghiệm giữa các trường và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

1.5.4 Cơng cụ và phương tiện kiểm tra:

− Hệ thống văn bản pháp qui.

+ Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 478/QĐ ngày 17/3/1993 ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra.

+ Thơng tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo số 12/GDĐT ngày 04/8/1997 hướng dẫn hoạt động thanh tra trong bậc trung học phổ thơng.

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn số 8059/TTR-GD ngày 12-9- 2002 về cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.

+ Quyết định số 094/QĐ/GD ngày 01/03/2010 của Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 3 về việc thanh kiểm tra hồ sơ học vụ và chuyên mơn.

− Nắm vững nghiệp vụ thanh tra giáo dục, thanh tra chuyên mơn và nghiệp vụ từng mơn học. Ban thanh tra được tập huấn về các qui chế, nghiệp vụ để thực hiện đúng qui định của ngành.

− Trang bị các phương tiện hỗ trợ: bảng biểu thống kê, thiết bị kỹ thuật hiện đại,…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở thực tiễn và lý luận cho ta thấy việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng thật đa dạng, phức tạp. Xuất phát từ thực tiễn quản lý và muốn đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý trong cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học vì đối với bất kỳ một cơ sở giáo dục nào thì kiểm tra là một chức năng quan trọng trong cơng tác quản lý, là một cơng cụ khơng thể thiếu để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Những vấn đề trình bày trên đây chỉ là lý luận làm cơ sở đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động đổi mới cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS. Để đảm bảo tính khả thi của đề tài, chúng tơi cần nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở một số trường trong Quận 3: Hai Bà Trưng, Đồn Thị Điểm, Lương Thế Vinh, Bạch Đằng. Thực trạng và giải pháp cụ thể để đổi mới cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học sẽ được trình bày ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Khái quát về đặc điểm Quận 3- TPHCM

Quận 3 cĩ diện tích tự nhiên rộng 4,92 km2 (Theo bản đồ hiện trạng 1/2000 do Sở Tài Nguyên - Mơi Trường đo vẽ tháng 10/2004), đứng hàng thứ 14 so với các Quận. Về tổ chức hành chính, Quận 3 được chia làm 14 phường cĩ tên gọi theo số thứ tự từ phường 01 đến phường 14 với 63 khu phố và 874 tổ dân phố. Trong đĩ, phường cĩ diện tích cao nhất là 0,91 km2, (phường 7), phường cĩ diện tích nhỏ nhất là 0,14 km2 (phường 1).

Là một trong ba Quận nội thành đầu tiên của Đơ thành Sài gịn xưa, Quận 3 với hơn 50 năm đơ thị hĩa đã trở thành Quận hành chính và cư trú. Hiện nay, Quận 3 cũng là địa bàn tập trung nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước từ Thành phố đến Trung ương.

Về dân số: tồn Quận hiện cĩ 62.325 hộ, 247.390 nhân khẩu

2.2. Tình hình giáo dục Quận 3

2.2.1 Mạng lưới trường lớp trên địa bàn Quận 3:

Quận 3 là Quận trung tâm Thành phố, là địa bàn cư trú hành chinh của cơng nhân viên chức, nhân dân lao động. Do đĩ, từ trước ngày giải phĩng đã cĩ một hệ thống trường phổ thơng. Từ sau ngày giải phĩng, ta tiếp quản và tiến hành cải tạo để đáp ứng mục tiêu Giáo dục – Đào tạo thực sự nhằm vào việc xây dựng con người mới XHCN và phát triển kinh tế. Cho đến nay, những nỗ lực này cũng chỉ là bước đầu với nhiều khĩ khăn và nhiều mặt hạn chế.

Hơn 30 năm qua, ngành Giáo dục – Đào tạo Quận 3 đã xây dựng một hệ thống mạng lưới trường lớp tương đối hồn chỉnh, gồm đủ các cấp học, các loại hình trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong Quận và mọi người dân cĩ nhu cầu học tập văn hĩa cũng như học nghề. Tuy được lãnh đạo Quận quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới, nhìn chung tình trạng cơ sở vật chất của hệ thống trường lớp trong Quận về số lượng là đủ, song về chất lượng, điều kiện đủ tiêu chuẩn để phục vụ đúng yêu cầu dạy và học theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì chưa khả thi.

Trung học cơ sở hiện cĩ 11 trường cơng lập với 360 lớp và 14.621 học sinh.

Đa số các trường cĩ quy mơ lớn (trừ trường THCS Thăng Long cĩ 11 phịng học và Trường Lương Thế Vinh cĩ 12 phịng học). Hệ thống trường

THCS Quận 3 đủ khả năng thu nhận hết học sinh trong Quận, tuy nhiên những năm gần đây, số dân nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh mỗi năm học một tăng. Để đảm bảo tất cả trẻ em đều được đi học, nhiều trường phải tăng sĩ số học sinh /lớp, giảm số lớp 2 buổi/ ngày theo qui định. Về trang thiết bị dạy học: mỗi trường đều cĩ phịng thí nghiệm, phịng vi tính, phịng lab, các phịng chức năng bộ mơn khác. Các phịng học cĩ bảng từ, bàn ghế, đèn quạt, ánh sáng đủ chuẩn và một số trường cịn đầu tư nâng cấp là trường chuẩn quốc gia.

2.2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên Quận 3 (năm học 2009-2010):

STT Tên trường Tổng

số lớp CBQL giáo TS viên hiện cĩ

Loại Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới công tác kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường THCS quận 3 TPHCM (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w