Kết luận chung về thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua dạy học giải các bài tập lượng giác (Trang 93 - 98)

Qua quan sát hoạt động dạy học và kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm cho thấy:

Tính tích cực hoạt động của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng t duy cho học sinh trung bình và một số học sinh yếu ở lớp thực nghiệm, tạo hứng thú và niềm tin cho các em, trong khi điều này cha có ở lớp đối chứng.

Cả ba bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại khá và giỏi. Nguyên nhân là do học sinh ở lớp thực nghiệm ngoài việc luôn học tập trong hoạt động còn đợc phát triển kiến thức thông qua các biện pháp s phạm đợc xây dựng ở chơng 2.

Từ những kết quả trên chúng tôi đi đến kết luận: Việc xây dựng các biện pháp s phạm đã có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, tạo cho các em khả năng tìm tòi, PH và GQVĐ một cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán ở trờng phổ thông.

Nh vậy, mục đích của thực nghiệm đã đạt đợc và giả thuyết khoa học nêu ra đã đợc kiểm nghiệm.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Thực hành dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh thông qua dạy học giải các bài tập lợng giác ”, chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau:

Để tích cực hóa đợc ngời học thì có nhiều giải pháp khác nhau trong nhiều lĩnh vực nh nội dung dạy học, phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, mục đích dạy học. Luận văn đã chọn giải pháp cải tiến phơng pháp dạy học theo h- ớng PH và GQVĐ để đề cao vai trò của tính sẵn sàng học tập của học sinh, phát triển t duy tích cực, độc lập sáng tạo.

Luận văn đã hệ thống hóa quan điểm của một số nhà khoa học về hoạt động trong học tập, tính tích cực hóa hoạt động của học sinh và dạy học PH và GQVĐ

Luận văn đã làm rõ đợc phơng pháp dạy học PH và GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

Luận văn đã đề ra đợc 5 định hớng để xây dựng 6 biện pháp và sau mỗi biện pháp đều có ví dụ nhằm thể hiện nội dung của biện pháp đó.

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán ở trờng THPT. Qua những kết quả trên chúng tôi nhận định: Giả thuyết khoa học của Luận văn đã chấp nhận đợc, đề tài khả thi, hiệu quả, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành.

tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (2004), Sai lầm

phổ biến khi giải toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[2] Nguyễn Dơng Chi (chủ biên), (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đồng

Nai.

[3] Hoàng Chúng (1978), Phơng pháp dạy học Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4] Thái Thị Dung, Thiết kế và huy động các kiến thức trung gian trong

hoạt động giải bài tập Lợng giác - Luận văn thạc sỹ năm 2006, ĐH

Vinh

[5] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – 2000

[6] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (chủ biên)- Đào Ngọc Nam - Lê Văn Tiến - Vũ Viết Yên, Đại số và giải tích 11, Nxb Giáo dục -

2007.

[7] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (chủ biên)- Doãn Minh Cờng - Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài, Đại số 10, Nxb Giáo dục - 2006. [8] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục

học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[9] Trần Bá Hoành , Những đặc trng của phơng pháp tích cực - Tạp chí giáo dục tháng 6 năm 2002.

[10] Trần Bá Hoành, “ Phơng pháp tích cực ,” Tạp chí thông tin khoa học giáo dục (3), trang 6, 7, 9 năm 1996

[11] Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Thực hành dạy học giải quyết vấn đề thông

qua dạy lợng giác 11 THPT - Luận văn thạc sỹ năm 2001, ĐH Vinh

[12] Trần Văn Hà, Vũ Văn Tảo, Dạy - Học giải quyết vấn đề, một hớng đổi

mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trờng CBQL GD và

ĐT - Hà Nội 1996

[13] Nguyễn Bá Kim , Phơng pháp dạy học môn toán, Nxb ĐHSP-2006 [14] Nguyễn Bá Kim- Vũ Duy Thụy, Phơng pháp dạy học môn toán - tập I-

Nxb GD - 1992.

hoá hoạt động học tập của học sinh theo hớng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề (qua phần giảng dạy Quan hệ vuông góc trong không gianlớp 11 Ban khoa học tự nhiên, trờng trung học chuyên ban), luận án tiến sỹ giáo dục - 1999

[16] Nguyễn Cảnh Toàn (2003), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần

với nghiên cứu toán học, Nxb Giáo dục.

[17] Đào Văn Trung (2001), Làm thế nào để học Toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[18] Nguyễn Thợng Võ, 200 bài toán chọn lọc về hệ thức lợng giác trong

tam giác, Hà Nội - 1989.

[19] I. Aritstova Tính tích cực học tập của học sinh, Nxb GD Moskva- 1968. Bản dịch của th viện ĐHSP Hà Nội I

[20] V.A. Cruchetxki (1980), Những cơ sở của tâm lý học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[21] V. A. Cruchetxki (1973), Tâm lý năng lực Toán học của học sinh, Nxb Giáo dục Hà Nội

[22] I. FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh

thế nào? Tập I, Nxb GD Hà Nội

[23] I. FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh

thế nào? Tập II,Nxb GD Hà Nội.

[24] I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [25] J. Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] G. Pôlia,(1977), Toán học và những suy luận có lý, Nxb GD Hà Nội [27] G. Pôlia,(1977), Giải Toán nh thế nào? Nxb GD Hà Nội

[28] Rubinstein 1960, T duy sáng tạo bắt đầu từ một tình huống gợi vấn

đề.

[29] Các chuyên đề chọn lọc bồi dỡng học sinh năng khiếu Toán học hệ trung học phổ thông chuyên (tuyển tập các báo cáo), Bộ Giáo dục và

đào tạo, Hà nội - 2004.

[30] Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình SGK lớp 10 THPT môn toán, Nxb Giáo dục (2005)

Một phần của tài liệu Thực hành dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua dạy học giải các bài tập lượng giác (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w