Trong sen chứa rất nhiều các hợp chất hoá học khác nhau, đặc biệt là một số chất có hoạt tính sinh hoạt cao nh ancaloid, tanin, flavonoid... Thành phần hoá học lại thay đổi nhiều tuỳ theo các bộ phận của cây. Chúng tôi đã tiến hành phân tích định tính và định lợng một số hợp chất hoá học trong một số bộ phận khác nhau của cây sen.
3.2.2.1. Hàm lợng tanin .
Nguyên liệu gơng sen non, gơng già, nhị và vỏ quả sau khi đã sấy khô đ- ợc chiết rút bằng nớc cất. Dịch chiết của các bộ phận đem thử với thuốc thử của Tanin là dung dịch FeCl3 và tiến hành phân tích định lợng.
Kết quả phân tích và định lợng tanin trong một số bộ phận của cây sen đ- ợc trình bày ở bảng 7.
Bảng 7: Hàm lợng tanin trong gơng sen, tua nhị và vỏ quả.
Các bộ phận Chỉ tiêu
phân tích
Mức độ phản ứng
với thuốc thử FeCl3 Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen
Hàm lợng tanin (%) 9,60 17,04 9,15 6,65
Qua bảng 7 cho thấy, dịch chiết của các bộ phận nói trên đều phản ứng d- ơng tính với thuốc thử FeCl3 (các phản ứng đều cho màu xanh đen đặc trng) chứng tỏ trong các bộ phận đều có tanin.
Kết quả định lợng đã thể hiện sự sai khác về hàm lợng tanin giữa các bộ phận. Gơng sen già có hàm lợng tanin cao nhất (17,04%) thứ đến là gơng non (9,60%) và thấp nhất là ở vỏ quả (6,65%).
Tanin cùng với một số hoạt chất khác có trong gơng, nhị, hạt tạo nên tính đa dạng của sen về hoạt chất nên đợc sử dụng trong đông y để chữa bệnh.
3.2.2.2. Định tính hợp chất flavonoid trong các bộ phận của sen.
Flavonoid là hợp chất có hoạt tính sinh học cao đợc sử dụng nhiều trong y dợc ngày nay. Nó có hoạt tính nh vitamin nhóm PP tăng cờng tính bền mao mạch là một đặc tính quan trọng. Theo DS. Lê Văn Nhân, DS. Nguyễn Đức Bình, các flavonoid trong sen còn có tính chống ôxi hoá rất mạnh và có khả năng khử các gốc tự do.
Chúng tôi đã tiến hành định tính flavonoid bằng phơng pháp hoá học ở một số bộ phận khác nhau của cây sen: lá, tua nhị, cánh hoa, vỏ quả, gơng già và gơng non.
Chúng tôi sử dụng dung môi là cồn 700 để chiết hoạt chất. Trớc khi chiết, loại tạp chất bằng ete dầu. Những công việc này đợc tiến hành một cách riêng rẽ đối với nguyên liệu của từng bộ phận. Dịch chiết thu đợc từ mỗi loại nguyên liệu đem định tính.
Dịch chiết lần lợt cho phản ứng với các thuốc thử của flavonoit gồm : dung dịch NaOH 20%; axit H2SO4 đặc; bột Magiê và axit HCl đặc; dung dịch FeCl3, và amoniăc. Kết quả các phản ứng đợc trình bày ở bảng 8.
Bảng 8 : Kết quả định tính Flavonoid trong ống nghiệm.
Thuốc thử Đặc trng và mức độ phản ứng
NaOH20% Vàng sẫm Đỏ (khi tăng t0) Đỏ cam Vàng tơi Đỏ thẫm (khi t0 tăng) Đỏ sẫm Đỏ sẫm Đỏ sẫm H2SO4 đặc Không phản ứng
Hồng nhạt Đỏ hồng Đỏ cam Đỏ cam Đỏ cam Mg /HCl đặc Đỏ hồng Hồng nhạt Đỏ tơi (khi t0 tăng) Hồng đỏ Đỏ cam Không phản ứng Đỏ cam
FeCl3 Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen Xanh đen NH4OH Vàng tơi Vàng chanh Vàng tơi Vàng sẫm Vàng sẫm Vàng nhạt Nhận định sơ bộ các hợp chất flavonoid có thể có Flavon Flavonol Flavon Isoflavonol Flavon Flavonol Flavonol Flavonol Chalcon Auron Flavonol Flavanon Chalcon Auron Flavanon Chalcon Auron
Từ kết quả thu đợc ở bảng 8, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau :
- Dịch chiết các bộ phận của cây sen đều có phản ứng dơng tính với các thuốc thử flavonoit ở những mức độ khác nhau. Đặc trng và mức độ phản ứng thể hiện rõ, màu sắc dễ quan sát bằng mắt thờng.
- Trong số các phản ứng thì phản ứng với Mg/HCl đặc, NaOH 20%, NH4OH là những phản ứng đặc trng nhất cho hợp chất flavonoid. Phức hợp màu của các phản ứng này biến đổi từ màu vàng -> vàng cam-> đỏ sẫm-> đỏ cam. Điều đó chứng tỏ trong các bộ phận của cây sen chứa nhiều loại hợp chất này.
Từ kết quả nhận định trên, chúng tôi đi đến nhận định sơ bộ : flavonoid trong sen có thể có các nhóm flavol, flavonol, chalcon, auron, antocianidin, izoflavonol...
Về mặt định tính kết quả trên cũng phù hợp với những công trình nghiên cứu đã công bố trớc đó của Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Nhân, Phan Đức Bình [7, 16, 21].
3.2.2.3. Hàm lợng ancaloid toàn phần trong cây sen.
Ancaloid là hợp chất đợc quan tâm nhiều khi nói đến sen. Ancaloid tập trung nhiều ở lá sen và tâm sen.
Do vậy chúng tôi đã tiến hành phân tích định tính và định lợng Ancaloid toàn phần trong lá sen và tâm sen.
* Định tính Ancaloid bằng phơng pháp hoá học :
Dịch chiết tạo ra do phản ứng định tính theo quy trình : từ bột nguyên liệu -> lắc với dung dịch a xít HCl -> lọc -> kiềm hoá dịch lọc bằng dung dịch amoniắc -> chiết hoạt chất bằng Cloroform -> lắc dịch chiết Cloroform với dung dịch a xít HCl loãng -> gạn lấy phần a xít để làm phản ứng.
Dịch chiết thu đợc đem phản ứng với các thuốc thử của ancaloid gồm: thuốc thử Mayer, thuốc thử Bouchardat, thuốc thử Dragendorff .
Kết quả phân tích thu đợc ở bảng 9.
Bảng 9 : Kết quả phân tích định tính Ancaloid.
Bộ phận Phản ứng với thuốc thử
Mayer Bouchardat Dragendoff
Lá sen Kết tủa trắng Kết tủa nâu Kết tủa đỏ Tâm sen Kết tủa trắng Kết tủa nâu Kết tủa đỏ
Qua bảng 9 cho thấy : dịch chiết của lá sen và tâm sen đều có phản ứng dơng tính với các thuốc thử chung của ancaloid: kết tủa đỏ với thuốc thử Dragendorff, kết tủa trắng với thuốc thử Mayer, kết tủa nâu với thuốc thử Bouchardat. Điều đó chứng tỏ trong lá sen và tâm sen mà chúng tôi đang nghiên cứu có chứa ancaloid.
* Định lợng ancaloid toàn phần.
Ancaloid toàn phần có thể định lợng theo ba phơng pháp: phơng pháp cân, phơng pháp axit- bazơ, phơng pháp so màu.
Sau đây chúng tôi trình bày quy trình định lợng ancaloid theo phơng pháp axit bazơ:
Bột nguyên liệu (2g) (lá sen hoặc tâm sen) Thấm ẩm bằng amôniăc đặc 1 giờ Chiết hoàn lu bằng cồn 960
Dịch chiết cồn
Cất thu hơi dung môi Dịch cặn
Hoà tan cặn bằng dung dịch HCl 5%. Dịch chiết axit
Lọc rửa bằng ete dầu hoả ,
Kiềm hoá bằng amôniắc đậm đặc. Dịch chiết kiềm Lắc với cloroform Dịch chiết cloroform Rửa bằng nớc cất Dịch chiết cloroform (có pH trung tính)
(Bốc hơi dung môi) Cặn tinh khiết
Hoà tan bằng HCl = 0,1 N (tỷ lệ thích hợp) Thêm nớc cất, 2 giọt Metyl đỏ
Chuẩn độ bằng NaOH 0,1 N
Kết quả chuẩn độ
Từ kết quả chuẩn độ, chúng tôi đã tính đợc hàm lợng ancaloid toàn phần trong lá sen và tâm sen đợc trình bày ở bảng 10.
Bảng 10: Hàm lợng ancaloid toàn phần trong lá sen và tâm sen
Bộ phận Lá sen Tâm sen
Hàm lợng (%) 0,89 1,10
ở đây, hàm lợng ancaloid toàn phần tính theo nuciferin trong tâm sen có cao hơn trong lá sen nhng không đáng kể (1,10% ở tâm sen và 0,89 % ở lá sen). Kết quả định lợng mà chúng tôi thu đợc là phù hợp với tiêu chuẩn đã nêu trong "Dợc diển Việt Nam III" và kết quả nghiên cứu trớc đó của Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Lê Văn Nhân và Phan Đức Bình, Nguyễn Văn Đàn, Phạm Xuân Sinh [ 8, 21, 28]. Các tác giả còn chỉ ra trong lá sen có tới 15 loại ancaloid nh : nuciferin, nor - nuciferin, roemerin, anonain, coclaurin, anneparin... Còn trong tâm sen cũng với hàm lợng nh trên có chứa liensinin, izoliensinin, neferin, lotusin, metylcorypalin, nuciferin, bisclaurin...
Nh vậy, tâm sen và lá sen không chỉ chứa hàm lợng lớn ancaloid mà còn chứa nhiều loại ancaloid khác nhau. Đó chính là một trong các lý do khiến lá sen và tâm sen đợc sử dụng nhiều trong các bài thuốc đông y với nhiều công dụng.