Dóy 1: Dung dịch phức PAN - Sm (III) - SCN- ở pH = 3,10: CPAN = 5.10-5M, CSCN- = 5. 10-2 M, CNaNO3= 0,1 M, λmax=583nm. nồng độ của Sm3+ thay đổi.
Dóy 2: Dung dịch phức PAN - Sm (III)- SCN- ở pH = 3,10: CSm (III) = 3.10-5M, CSCN- = 5. 10-2 M, CNaNO3= 0,1 M, λmax=583nm. nồng độ của PAN thay đổi.
Tiến hành chiết bằng 5,0 ml dung mụi metylisobutylxeton, đo mật độ quang của dịch chiết phức so với dịch chiết của PAN, kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.12; hỡnh 3.7 .
Bảng 3.12. Sự phụ thuộc mật độ quang của phức PAN-Sm (III) -SCN- vào CPAN/CSm3+ của dóy 1 và CSm3+/CPAN của dóy 2 (λmax = 583nm;
l = 1,001cm; à = 0,1; pH = 3,10)
Dóy1: CPAN = 5.10-5M Dóy 2: CSm (III) = 3.10-5M
CSm (III).10- 5 CSm (III)/CPAN ∆Ai CPAN.10-5 CSm (III)/CPAN ∆Ai 1,00 0,20 0,250 0,60 0,20 0,186 2,00 0,40 0,326 1,20 0,40 0,269 3,00 0,60 0,382 1,80 0,60 0,336 4,00 0,80 0,423 2,40 0,80 0,398 5,00 1,00 0,448 3,00 1,00 0,448 6,00 1,20 0,455 3,60 1,20 0,458 7,00 1,40 0,457 4,20 1,40 0,460 8,00 1,60 0,459 4,80 1,60 0,463 9,00 1,80 0,463 5,40 1,80 0,465
Hỡnh 3.7. Đồ thị xỏc định tỉ lệ Sm (III): PAN theo phương phỏp tỉ số mol
Từ kết quả ta thấy, khi nồng độ Sm3+ tăng thỡ mật độ quang tăng, đến tỷ số nồng độ CSm (III)/CPAN = 1 thỡ mật độ quang gần như khụng thay đổi, điều này chứng tỏ đó cú sự tạo phức hoàn toàn của Sm3+ và PAN. Do đú tỷ lệ Sm (III): PAN trong phức PAN − Sm (III) − SCN- là 1: 1.