Các phơng pháp định lợng trong phân tích trắc quang.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử của bi (III) với 4 (2 pyriđilazo) rezocxin (par) và iotđua bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lượng bitmut trong nước thải xí nghiệp (Trang 33 - 36)

Có nhiều phơng pháp để định lợng trắc quang nh phơng pháp dãy tiêu chuẩn, phơng pháp chuẩn độ, phơng pháp cân bằng, phơng pháp đờng chuẩn, phơng pháp vi sai, phơng pháp thêm. Sau đây, chúng tôi giới thiệu một số ph- ơng pháp thờng đợc sử dụng.

6.1. Phơng pháp đờng chuẩn [15, 17, 21].

Phơng pháp đờng chuẩn là phơng pháp đợc dùng trong phân tích hàng loạt mẫu, cho phép phân tích, tính toán kết quả khá nhanh.

Nội dung phơng pháp: chúng ta pha chế một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ (hàm lợng) chất nghiên cứu tăng dần, còn lợng thuốc thử, axit và các điều kiện chế hoá khác đều nh nhau. Đo mật độ quang của dãy dung dịch và lập đồ thị phụ thuộc A = f(C) gọi là đờng chuẩn. Để định lợng chất X có trong dung dịch phân tích, ta pha chế các dung dịch cần phân tích trong điều kiện giống nh khi xây dựng đờng chuẩn rồi đem đo mật độ quang AX.

Dùng đồ thị chuẩn tính đợc các giá trị CX. Phơng pháp này có u điểm là xác định hàng loạt mẫu, máy đo càng chính xác thì kết quả phân tích càng tin cậy. Song để dùng đợc phơng pháp này sự hấp thụ ánh sáng của các dung dịch màu phải tuân theo định luật hấp thụ ánh sáng Bughe - Lambe - Beer, nghĩa là có sự tuyến tính A = f(C). Hàm lợng chất nghiên cứu đợc xác định theo phơng trình đờng chuẩn:

Ai = (a ± εa).Ci + (b ± εb)

6.2. Phơng pháp trắc quang vi sai [10, 14, 16].

Phơng pháp này thờng áp dụng để xác định các nồng độ lớn, giảm sai số do thuốc thử d và của phông đo nói chung.

Nội dung của phơng pháp trắc quang vi sai nh sau:

Dung dịch có nồng độ C2 , đo mật độ quang so với dung môi đợc A2.

Nếu ta dùng dung dịch có nồng độ C1 làm dung dịch so sánh để đo mật độ quang của các dung dịch có nồng độ C2 , Cx thu đợc A'2 và A'x :

A'2 = A2 - A1 (1) A'x = Ax - A1 (2) Vì A'2 = A2 - A1 = ε .l.C2 - ε .l.C1 = εl (C2 - C1) (3) A'x = Ax - A1 = ε .l.Cx - ε .l.C1 = εl (Cx - C1) (4) Từ đó ta có: x A A ' '2 = 1 1 2 C C C C x − − (5) Rút Cx từ (5) ta đợc: Cx = + C1 (6) Phơng pháp này cho phép xác định các cấu tử khi có nồng độ lớn, không tuân theo định luật hấp thu ánh sáng Bughe-Lambe-Beer.

6.3. Phơng pháp thêm [15].

Lấy một lợng dung dịch phân tích (Cx) vào hai bình định mức (1) và (2) thêm vào bình 2 một lợng dung dịch chuẩn của chất phân tích(Ca).Thực hiện phản ứng tạo màu ở cả 2 bình trong các điều kiện tối u đã chọn hoàn toàn nh nhau. Đem đo mật độ quang của hai dung dịch màu ở bớc sóng tối u (hay kính lọc sáng thích hợp) và trong cùng cu vét.

Theo định luật Bughe-Lambe-Beer ta có:

Ax = ε l. Cx (dung dịch không thêm chất chuẩn) Aa = ε l.( Cx + Ca ) (dung dịch có thêm chất chuẩn) Do đó ta tính đợc: Cx = Ca ( a x) x A A A −

Dùng phơng pháp này ta có thể loại trừ đợc ảnh hởng của các ion lạ có trong dung dịch phân tích. Phơng pháp này cũng đợc dùng để kiểm tra độ đúng của phép xác định.

7. Nớc thải.

7.1. Khái niệm [13].

Chuyên ngành: Hóa phân tích A'x . (C2 - C1)

Cùng với sự phát triển nền văn minh của nhân loại, nhu cầu về nớc ngày càng nhiều, lợng nớc công nghiệp cũng nh nớc sinh hoạt thải ra ngày càng lớn gây ô nhiễm đáng kể đến nớc bề mặt và môi trờng.

Nh vậy, nớc thải là lợng nớc thải ra môi trờng của các quá trình sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến (khai khoáng, gia công gỗ, đồ gốm, đồ da, luyện cốc, công nghiệp sơn, chế tạo máy, luyện kim, kỹ nghệ xà phòng, hoá dầu, thuốc trừ sâu, cao su, thuỷ tinh, kỹ thuật dệt, phân bón, hoá dợc, giấy...) và sinh hoạt.

Nớc thải đa vào bề mặt các loại hoá chất khác nhau từ dạng tan hoặc dạng huyền phù, nhũ tơng cho đến các loại vi khuẩn... do tơng tác hoá học của các chất đó, do sự thay đổi pH của môi trờng nên các sản phẩm thứ cấp đợc tạo thành. Sự có mặt của một số chất vô cơ và hữu cơ tan trong nớc có ảnh hởng độc hại tới sự phát triển các vi sinh vật trong nớc.

Trong những năm gần đây, nguy cơ làm ô nhiễm môi trờng do các chất hữu cơ đặc biệt các sản phẩm của công nghiệp và khai thác chế biến dầu mỏ ngày càng tăng, sự có mặt các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất tẩy rửa tổng hợp là mối đe doạ đáng kể đến một số loài thuỷ sinh đồng thời là nguyên nhân gây ô nhiễm đáng kể tới các nguồn gốc thiên nhiên.

7.2. Phân tích nớc thải [13].

Phân tích nớc thải là quá trình xác định các chỉ tiêu có trong nớc nh: màu sắc, mùi vị, độ đục, độ pH, lợng kết tủa, độ bền tơng đối của nớc, các chất lơ lửng, độ axit và độ kiềm, các chất màu, các chất độc.

Trong công trình này, chúng tôi chỉ tiến hành xác định lợng bitmut có trong nớc thải. Tuy nhiên, khi phân tích cần lu ý một số điểm sau đây:

7.2.1. Lấy và bảo quản mẫu nớc [13].

Mẫu nớc đợc lấy phải đại diện đợc cho toàn bộ nớc ở địa điểm nghiên cứu (chỗ lấy mẫu, lợng mẫu)

Thể tích của mẫu cần phải đủ để phân tích các thành phần cần thiết bằng phơng pháp đã đợc lựa chọn trớc.

Việc lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu không làm thay đổi hàm lợng của các cấu tử cần xác định và tính chất của nớc.

Để chọn phơng pháp phân tích thích hợp thì cần căn cứ vào mục đích, yêu cầu của việc phân tích và vào hàm lợng của các hợp phần cần xác định.

Trong công trình này, chúng tôi chỉ xác định hàm lợng bitmut nên đã chọn phơng pháp trắc quang.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa phối tử của bi (III) với 4 (2 pyriđilazo) rezocxin (par) và iotđua bằng phương pháp trắc quang, ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lượng bitmut trong nước thải xí nghiệp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w