Ảnh hởng của ion lạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đaligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN 2) Y(III) CCl3 COOH bằng phương pháp chiết trắc quang, ứng dụng để phân tích (Trang 73)

3.6.1. ảnh hởng của một số ion lạ

Với mục đớch nghiờn cứu khả năng ứng dụng hệ phức PAN-Y(III)- CCl3COOH để xỏc định hàm lượng ytri trong một số mẫu thật. Chúng tụi tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của một số ion Fe3+, Zn2+ , Cu2+, Mg2+,… thường cú mặt trong cựng với ytri trong một số dợc phẩm đến sự tạo phức và chiết phức PAN-Y(III)- CCl3COOH.

Chuẩn bị vào bỡnh định mức 10ml cỏc dung dịch phức PAN-Y(III)-

CCl3COOH: CY3+= 2,0.10-6 M, CPAN = 3,0.10-6 M, CCCl3COOH=10-2 M, CNaNO3= 0,1M và những lợng khác nhau của các ion cản. Điều chỉnh pH = 4,20. Tiến hành chiết vào 10ml dung mụi rợu isobutylic và đo mật độ quang tại điều kiện tối ưu của phức, Xỏc định tỉ lệ cản của cỏc ion đối với hệ phức (Tỉ lệ

cản là tỉ lệ ( ) n M Y III C C +

mà khi ấy bắt đầu cú sự thay đổi mật độ quang của dung

dịch phức), Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.24.

3.24. Giới hạn không cản của một số ion đối với phép xác định ytri bằng chiết trắc

quang trong hệ (R)Y(CCl3COO)2

( ) n M Y III C C + 3 ( ) Fe Y III C C + 2 ( ) Zn Y III C C + 2 ( ) Mg Y III C C + 2 ( ) Cu Y III C C + Tỉ lệ cản 0,58 48,4 93,5 12,9

3.6.2. Xây dựng đờng chuẩn sự phụ thuộc mật độ quang của phức khi có mặt ion cản.

Chuẩn bị vào bỡnh định mức 10ml cỏc dung dịch phức PAN-Y(III)-

CCl3COOH ở pH=4,20 với nồng độ Y(III) thay đổi trong khoảng tuõn theo định luật Beer:

CPAN = 1,5CY3+, CCCl3COOH = 5000 CY3+, CNaNO3 = 0,1M thờm vào dung dịch

cỏc ion cản Mn+ sao cho tỉ lệ

( ) n M Y III C C +

< tỉ lệ cản. Tiến hành chiết phức vào

10ml dung mụi rợu isobutylic rồi đo mật độ quang tại điều kiện tối ưu của phức chỳng tụi được kết quả ở bảng 3.25.

Bảng 3.25. Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức khi cú mặt ion cản STT CY(III).105 CPAN.105 ∆A 1 0,10 0,15 0,068 2 0,50 0,75 0,203 3 1,00 1,50 0,409 4 1,50 2,25 0,646 5 2,00 3,00 0,822 6 2,50 3,75 1,037 7 3,00 4,50 1,231 8 3,25 4,88 1,336 9 3,50 5,25 1,461 10 3,75 5,63 1,543 11 4,00 6,00 1,671

Hỡnh 3.16. Đường chuẩn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức

Xử lý thống kờ bằng chương trỡnh Descriptive Statistic của phần mềm Ms- Excel ta được kết quả:

∆A= (0,4111± 0,0033 ).105.CY3+ + (0,0098±0,0087)

3.7. Xác định hàm lợng YTRI trong mẫu nhân tạo bằng phơng pháp chiết trắc quang. bằng phơng pháp chiết trắc quang.

Để đánh giá độ chính xác của phơng pháp và có cơ sở khoa học trớc khi phân tích hàm lợng Y(III) trong các đối tợng mẫu thật chúng tôi tiến hành xác định hàm lợng Y(III) trong mẫu nhân tạo.

Chuẩn bị dung dịch phức PAN- Y(III)- CCl3COOH ởpH= 4,20, λmax =510 nm

CY3+ = 3.10-5M, CPAN = 5.10-5 M, CCCl3COOH = 0,15M, CNaNO3 = 0,1 M Tiến hành chiết bằng 5,00ml dung môi rợu isobutylic trong các điều kiện tối u, đo mật độ quang của dịch chiết so với thuốc thử PAN. Lặp lại thí nghiệm 5 lần kết quả đợc trình bày trong bảng 3.26.

Bảng 3.26. Kết quả xác định hàm lợng ytri trong mẫu nhân tạo bằng

phơng pháp chiết trắc quang (l=1.001cm, à =0,1,

pH=4,20,λmax=510nm)

1 3,00.10-5M 1,037 3,04.10-5M

2 3,00.10-5M 1,035 2,98. 10-5M (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 3,00.10-5M 1,036 3,05. 10-5M

4 3,00.10-5M 1,039 3,02. 10-5M

5 3,00.10-5M 1,038 2,97. 10-5M

Để đánh giá độ chính xác của phơng pháp, chúng tôi sử dụng hàm phân bố Student để so sánh giá trị trung bình của hàm lợng ytri xác định đợc với giá trị thực của nó, ta có bảng các giá trị đặc trng của tập số liệu thực nghiệm:

Bảng 3.27. Các giá trị đặc trng của tập số liệu thực nghiệm

Giá trị trung bình(X ) Phơng sai(S2) Độ lệch chuẩn (SX) t (0,95; 4)

3,01.10-5M 12,75. 10-14 1,597. 10-7 2,78 Ta có: ttn= 7 5 10 . 597 , 1 10 ). 00 , 3 01 , 3 ( − − − = − X S a X = 0,626

Ta thấy ttn < t (0,95; 4) → X ≠ a là do nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95. Sai số tơng đối :

q% = ε .100 ; . .100% X S t X X k p = = .100% 1,474% 10 . 01 , 3 10 . 597 , 1 . 78 , 2 5 7 = − −

Vì vậy, với sai số q=1,474% < 5% cho phép chúng ta có thể áp dụng kết quả nghiên cứu để xác định hàm lợng ytri trong mẫu thật.

PHầN KếT Luận

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Bằng phơng pháp chiết-trắc quang phức PAN- Y(III)- CCl3COOH bằng dung môi rợu isobutylic, kết quả cho thấy phức PAN- Y(III)- CCl3COOH cho độ nhạy, độ chọn lọc và độ chính xác cao nhất. Vì vậy, chúng tôi chọn thuốc thử CCl3COOH và PAN để nghiên cứu sự tạo phức đa ligan với ion Y3+ trong dung môi hữu cơ.

2. Đã nghiên cứu khả năng chiết phức PAN- Y(III)- CCl3COOH trong một số dung môi hữu cơ thông dụng, từ đó tìm đợc dung môi chiết phức tốt nhất là rợu isobutylic.

3. Đã xác định đợc các điều kiện tố u để chiết, xác định đợc thành phần, cơ chế phản ứng và các tham số định lợng của phức trong dung môi rợu isobutylic:

Các điều kiện tối u để chiết phức: λmax=510 nm, tt =30phút, pHt =4,20, C CCl3COOH =1000.C Y3+, V0=5,00ml và chỉ cần chiết phức một lần.

4. Bằng bốn phơng pháp độc lập: phơng pháp tỷ số mol, phơng pháp hệ đồng phân tử mol, phơng pháp Staric- Bacbanel và phơng pháp chuyển dịch cân bằng chúng tôi đã xác định thành phần phức:

PAN: Y(III): CCl3COOH = 1: 1: 2, phức tạo thành là đơn nhân, đa ligan.

5. Nghiên cứu cơ chế phản ứng đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là:

+ Dạng ion kim loại là Y3+. + Dạng thuốc thử PAN là R-.

+ Dạng thuốc thử CCl3COOH là CCl3COO-

Xác định các tham số định lợng của phức (R)Y(CCl3COO)2 theo phơng pháp Komar: εphức= (4,142 ± 0,02).104 , (p =0,95, k=4),

lgKcb = 14,13 ± 0,305, lgβ = 18,78 ± 0,306, (p =0,95, k=4). Kết quả xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phơng pháp Komar phù hợp với phơng pháp đờng chuẩn.

6 .Đã tìm đợc khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của phức PAN- Y(III)- CCl3COOH là (0,5 ữ 4,10).10-5M . Xây dựng phơng trình đờng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc mật độ qang vào mật độ phức.

∆A = (0,4142 ±0,004)105. CY3+ + (0,0110 ±0,008)

7. Đã nghiên cứu ảnh hởng của một số ion cản và xây dựng lai phơng trình đờng chuẩn khi có mặt ion cản là.

∆A= (0,4111± 0,0033 ).105.CY3+ + (0,0098±0,0087)

Từ đó tính hàm lợng ytri trong mẫu nhân tạo với sai số t ơng đối q = 1,47%.

Với kết quả thu đợc trong luận văn này, hi vọng sẽ góp phần làm phong phú thêm các phơng pháp phân tích ytri trong các đối tợng khác nhau.

Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếng việt

1. N.X. Acmetop (1978), Hóa học vô cơ - Phần 2, NXB. ĐH&THCN.

2. I.V. Amakasev, V.M. Zamitkina (1980), Hợp chất trong dấu móc vuông,NXB KHKT, Hà Nội.

3. A.K.Bapko, A.T.Philipenco (1975), Phân tích trắc quang. Tập 1,2, NXB.GD - Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học, NXB KH& KT, Hà Nội

5. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT.

6. N.L. Bloc (1974), Hóa học phân tích, NXB Giáo dục.

7. Tào Duy Cần (1996), Tra cứu tổng hợp thuốc và biệt dợc nớc ngoài , NXB KH& KT, Hà Nội.

8. Nguyễn Tinh Dung (2002), Hóa học phân tích - Phần II: Các phản ứng ion trong dung dịch nớc, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Tinh Dung (1981), Hóa học phân tích - Phần I: Lý thuyết cơ sở (cân bằng ion), NXB Giáo dục.

10. Trần Thị Đà, Nguyễn Thế Ngôn (2001), Hóa học vô cơ - Tập 2, Sách CĐSP. NXB Giáo dục.

11. H.Flaschka, G. Sxhwarzenbach (1979), Chuẩn độ phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội.

12. Trần Tử Hiếu(2002), Hoá học phân tích, NXB ĐHQG Hà Nội.

13. Mai Thị Thanh Huyền (2004), Nghiên cứu sự tạo phức của Bi(III) với 1- (2 pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) và HX (HX: axit axetic và các dẫn xuất clo của nó) bằng phơng pháp chiết - trắc quang và đánh giá độ nhạy của phơng pháp định lợng bitmut, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học.

14. Doerffel K (1983), Thống kê trong hóa học phân tích, Trần Bính và Nguyễn Văn Ngạc dịch, NXB ĐH và THCN, Hà Nội.

15. Chu Thị Thanh Lâm (2004), Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1- (2 pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) - Bi(III) - SCN- bằng phơng pháp chiết - trắc quang. Nghiên cứu ứng dụng chúng xác định hàm lợng Bitmut trong một số đối tợng phân tích, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học .

16. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Vinh.

17. Hồ Viết Quý (1999), Phức chất trong hoá học. NXB KH&KT.

18. Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng

dung môi hữu cơ - Tập 1, NXB KHKT, Hà Nội.

19. Quyết định số 2131/QĐ - BYT (2002), Thờng quy kĩ thuật định lợng đồng trong thực phẩm, BYT.

20. Nguyễn Trọng Tài (2005), Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan giữa Cu(II) với 4-(2-pyridilazo)-Rezocxin (PAR) và SCN- bằng phơng pháp chiết - trắc quang, ứng dụng kết quả nghiên cứu xác định hàm lợng đồng trong viên nang Siderfol - dợc phẩm ấn Độ, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học

21. Nguyễn Thanh Tuấn (2002), Nghiên cứu sự tạo phức của Mn(II) với thuốc thử 1- (2 pyridylazo)- 2-naphthol (PAN) trong môi trờng nớc- axeton và khả năng ứng dụng vào phân tích, Luận văn tốt nghiệp đại học.

22. Đinh Quốc Thắng (2004), Nghiên cứu sự tạo phức đơn ligan và đa ligan trong hệ Xilen da cam (XO)-Y(III)-HX (HX: axit axetic và các dẫn xuất clo của nó) bằng phơng pháp trắc quang. Luận văn Thạc sỹ hoá học.

23. Trần Thị Phơng Duyên (2006), Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa ligan của Ho(III)-4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR)-HX:SCN-, H2C2O4 bằng ph- ơng pháp trắc quang và ứng dụng phân tích. Luận văn Thạc sý hoá học.

24. Nguyễn Đức Vợng (2006), Chuyên đề Hoá học của các nguyên tố đất hiếm. Viện công nghệ xạ hiếm.

25. Nguyễn Đức Vợng (2006), Chuyên đề Phức chất của các nguyên tố đất hiếm. Viện công nghệ xạ hiếm.

26. Nguyễn Đức Vợng (2006), Chuyên đề Phơng pháp chiết dung môi phân chia các nguyên tố hiếm. Viện công nghệ xạ hiếm

27. Nông Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sự tạo phức đơn phối tử đa phối tử trong hệ nguyên tố đất hiếm (Sm, Eu,Gd), aminoaxit (L-Lơxin, L- Tritophan, L-Histidin), và axetyl axeton trong dung dịch bằng phơng pháp chuẩn độ đo pH. Luận văn Thạc sỹ hoá học.

28. Đặng Thị Thanh Lê (2007), Tổng hợp, nghiên cứu tính chất các phức chất của một số các nguyên tố đất hiếm vơi axit DL-2-amino-n-butyric và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng. Dự thảo Luận văn Tiến Sỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Trần Thị Đà-Nguyễn Hữu Đỉnh (2007), Phức chất phơng pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc. NXBKH & KT Hà Nội.

tiếng anh

30. Argekra A.P, Ghalsasi Y.V, Sonawale S.B (2001), "Extraction of lead(II) and copper(II) from salicylate media by tributylphosphine oxid",

Analytical sciences. Vol 17.pp.285-289.

31. Bati B, Cesur H (2002), "Solid-phase extraction of copper with lead 4- benzylpiperidinethiocarbamate on microcrystalline naphathalen and its spectrophotometric determination" , Turkj chem 26, 599-605.

32. Dameron C, Howe P.D (1998) "Environmental health criteria for copper" The United Nation Environment Programme.pp 1-225.

33. David Harvey (1995), Modern analytical chemistry, Wiley- interscience, New York.

34. Dedkob M.Y, Bogdanova V.I (1971), "Determination of copper and zinc(II) in blood by spectrophotometry and polarographic methods", Springer verlag wien. Vol.56.No.3.502-506.

35. emiko Ohyshi (1986), "Relative stabilities of metal complexes of 4-(2- pyridylazo)resorcinol and 4-(2-thiazolylazo)resorcinol ", Polyhedron Vol.5, no.6, pp.1165-1170.

36 .Grossman A.M, Grzeisk E.B (1995), "Derivative spectrophotometry in the determimation of metal ions with 4-(2-pyridylazo)resorcinol (PAR)",

37. Reddy A.V, Sarma L.S, Kumar J.K, Reddy B.K (2003), " A rapid and sens tive extrative spectrophotometric determination of the copper(II) in the pharmaceutical and environmetal samples using benzil dithiosemi carbazon", Analytical sciens march, Vol.19, pp.423-427.

38. Suksai C, Thipyapong K (2003), "Spectrophotometric determination of copper(II) using diamine- dioxime derivative", Bull, Korean chem. Soc. Vol.24.No.12.1767-1770.

40. Tubino M, Rossi V.A (2003), "About the kinetics and mechanism of the reaction off 4-(2-pyridylazo)resorcinol with Zn2+, Cu2+ and Zn2++Cu2+ equimolar mixtures in the aqueous solutions", Sclec. Quim. Vol.18, pp 1077 -1079.

41. Zhu Z.C, Wang Y.C, Huang J.H. (1996), "A sentive spectrophotometric methol for determination of trace Bismuth based on the Bismuth, nitroso R salt / crystal violet reaction", Fenxi Huaxue, 24(11), pp.1269-1272.

tiếng nga

42.ΉевскаЯ Е.М, Aнтoнoвия B.П (1975), "Гeтepoциклиrecкиe oкcиa3ocoeдинeиuя как фoтoмeтриrecкие peareнты нa виcмyт. ЖAX", t.30, c.1560-1565.

43. Пилипeикo A.T, Taнaнaűкo M.M. (1973), ЖAX, t.28, No 4 , c.747- 778.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đaligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (PAN 2) Y(III) CCl3 COOH bằng phương pháp chiết trắc quang, ứng dụng để phân tích (Trang 73)