Chủ đề 9: Máy phát điệ n1 chiều và chỉnh lu dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 35 - 36)

II. Câu hỏi và bài tập

9.Chủ đề 9: Máy phát điệ n1 chiều và chỉnh lu dòng điện xoay chiều.

5.81 Ngời ta thờng dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?

A. Trandito bán dẫn. B. Điôt bán dẫn. C. Triăc bán dẫn. D. Thiristo bán dẫn.

5.82 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Chỉnh lu dòng điện xoay chiều là biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Chỉnh lu dòng điện xoay chiều là biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Sau khi chỉnh lu nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có tần số bằng tần số của dòng điện xoay chiều.

D. Sau khi chỉnh lu cả hai nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có tần số gấp hai lần tần số của dòng điện xoay chiều.

5.83 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sau khi chỉnh lu nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có giá trị hiệu dụng bằng

2 1

B. Sau khi chỉnh lu cả hai nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có giá trị hiệu dụng bằng

2 1

lần giá trị cực đại.

C. Sau khi chỉnh lu nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có công suất bằng công suất của dòng điện xoay chiều.

D. Sau khi chỉnh lu cả hai nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có công suất bằng công suất của dòng điện xoay chiều.

5.84 Câu nào dới đây là không đúng?

A. Khi chỉnh lu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều thì dòng điện qua dụng cụ chỉnh lu là dòng điện có cờng độ thay đổi.

B. Nếu chỉ dùng hai điôt mắc với tải tiêu thụ, ta không thu đợc dòng chỉnh lu cả hai nửa chu kỳ.

C. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần, nếu mắc nối tiếp với điện trở này một điôt lý tởng thì công suất tiêu thụ giảm đi 2 lần.

D. Một dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần, nếu mắc nối tiếp điện trở này với một điôt lý tởng thì hiệu điện thế hiệu dụng giảm đi 2 lần.

5.85 Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều?

A. Một điôt chỉnh lu.

B. Bốn điôt mắc thành mạch cầu.

C. Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.

D. Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.

5.86 Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?

A. Động cơ không đồng bộ ba pha. B. Động cơ không đồng bộ một pha.

C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều.

* Các câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức

5.87* Một đèn nêon đặt dới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần?

A. 50 lần. B. 100lần. C. 150 lần. D. 200 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.88* Một đèn nêon đặt dới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A. 0,5 lần. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 3 lần

5.89* Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100Ω, hệ số tự cảm

) H ( 1 L π

= mắc nối tiếp với tụ điện (F)

2 10

C 4

π

= − . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế

xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt)V. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là A. ud = 200sin(100πt + 2 π )V. B. ud = 200sin(100πt + 4 π )V. C. ud = 200sin(100πt - 4 π )V. D. ud = 200sin(100πt)V.

5.90* Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C 10 4(F) π

= − mắc nối tiếp với điện trở

thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200sin(100πt)V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là

A. R = 50Ω. B. R = 100Ω. C. R = 150Ω. D. R = 200Ω.

Chơng 6: Sóng ánh sáng.I. Hệ thống kiến thức trong ch ơng:

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 35 - 36)