Chủ đề 2: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện.

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 29 - 30)

II. Câu hỏi và bài tập

2.Chủ đề 2: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện.

hoặc tụ điện.

5.12 Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất.

Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

A. trong trờng hợp mạch RLC xảy ra cộng hởng điện. B. trong trờng hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.

C. trong trờng hợp mạch RLC không xảy ra cộng hởng điện.

D. trong mọi trờng hợp.

5.13 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

5.14 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?

A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.

5.15 Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2

A. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.

C. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

D. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

5.16 Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là

A. ZC =2πfC B. ZCfC C. fC ZC π 2 1 = D. fC ZC π 1 = 5.17 Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là

A. ZL =2πfL B. ZLfL C. fL ZL π 2 1 = D. fL ZL π 1 =

5.18 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

5.19 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm

A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

5.20 Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.

B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.

C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.

D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.

5.21 Đặt vào hai đầu tụ điện C 10 4(F) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

π

= một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung

kháng của tụ điện là

5.22 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 2,2A B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A.

5.23 Đặt vào hai đầu tụ điện 10 ( )

4

F C

π

= một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Dung kháng của tụ điện là

A. ZC = 50Ω. B. ZC = 0,01Ω. C. ZC = 1A. D. ZC = 100Ω.

5.24 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L 1(H)

π

= một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V.

Cảm kháng của cuộn cảm là

A. ZL = 200Ω. B. ZL = 100Ω. C. ZL = 50Ω. D. ZL = 25Ω.

5.25 Đặt vào hai đầu tụ điện C 10 4(F)

π

= một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. C-

ờng độ dòng điện qua tụ điện là

A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.

5.26 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L 1(H)

π

= một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. C-

ờng độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. I = 1,41A. B. I = 1,00A. C. I = 2,00A. D. I = 100Ω. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 29 - 30)