Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh.

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 30 - 31)

II. Câu hỏi và bài tập

3. Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh.

5.27 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.

5.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện

LC 1 =

ω thì

A. cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

5.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện C 1 L ω = ω thì

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

5.30 Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. 5.31 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

5.32 Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là A. Z = R2 +(ZL +ZC)2 B. Z = R2−(ZL+ZC)2 C. Z = R2 +(ZLZC)2 D. Z =R+ZL+ZC

5.33 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch là

Một phần của tài liệu ôn thi TNPT và luyện thi ĐH (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w