Dẫn bóng qua lại sân 

Một phần của tài liệu Thực trạng những sai lầm thường mắc và phương pháp nâng cao hiệu quả khi thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11a9 trường THPT đông sơn 1 thanh hoá (Trang 30 - 53)

- Tiến trình thực nghiệm

5. Dẫn bóng qua lại sân 

Lần lợt mỗi bạn một quả bóng thực hiện dẫn bóng với nhịp độ nhanh chậm khác nhau và thay đổi hớng dẫn bóng nhng cuối cùng di chuyển đến vạch ném phạt và thực hiện hai bớc lên rổ.

Yêu cầu

- Tốc độ dẫn bóng phải nhanh, mắt phải quan sát phia trớc. - Khi dẫn bóng đổi hớng phải đổi tay ngợc với hớng dẫn bóng.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 5: Dẫn bóng qua lại sânCách tập Cách tập

Hai ngời một bóng, dẫn chuyền bóng đến trớc vòng ném phạt thực hiện hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai.

Yêu cầu

- Khi bóng chuyền đi phải có tốc độ nhất định. - Có thể dẫn bóng khi lỡ bớc.

- Di chuyển ném rổ một tay trên cao một tay dới thấp: Cầm bóng ở dới thấp rồi nhanh chóng duỗi vơn lên cao bằng một tay.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 6: Tại chỗ bật nhảy ném rổ Cách tập

- TTCB : Ngời tập cầm bóng ngang thắt lng bên phải, đứng chân trớc chân sau, chân cùng tay ném rổ đặt phía sau.

- Thực hiện : Chân sau đa từ sau ra trớc sao cho đùi và cẳng chân tạo thành một góc vuông, chân trớc giậm mạnh duỗi thẳng đa toàn bộ thân ngời lên cao theo phơng thẳng đứng. Khi cơ thể dừng lại ở trên không thì thực hiện động tác ném rổ.

Yêu cầu

- Ngời tập đứng cách rổ từ một đến hai bớc chân.

- Miết mạnh cổ tay vào bóng khi cơ thể dừng ở trên không.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 7: Hai ngời dẫn bóng đan chéo ném rổ trong di chuyển Cách tập

Ngời tập chia thành hai nhóm. Số 4 dẫn bóng bằng tay trái vào khu vực ném phạt. Số 5 di chuyển chéo sau lng số 4. Khi gặp nhau, số 4 dùng tay đang dẫn bóng chuyền cho số 5, số 5 nhận bóng và thực hiện hai bớc lên rổ.

Yêu cầu

- Ngời chuyền bóng cần tính toán chuẩn để ngời kia vừa qua sau lng thì thực hiện chuyền bóng.

- Ngời nhận bóng cần chú ý di chuyển sát sau lng ngời dẫn bóng.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 8: Di chuyển vào chỗ trống theo chiều dọc lên rổ Cách tập

Hai ngời một nhóm, một bóng. Một ngời phòng thủ. Số 4 sau khi chuyền bóng cho số 5 di chuyển thoát khỏi phòng thủ xuống bắt bóng chuyền cho lên rổ. Số 5 sau khi cớp bóng dới rổ sẽ đổi vị trí sang số 4. Số 4 lại qua vị trí của số 5.

Yêu cầu

- Ngời tấn công di chuyển thoát khỏi ngời phòng thủ phải đột ngột và nhanh gọn.

- Sử dụng di chuyển ném rổ bằng các động tác ném rổ đã tập.

- Ngời tập tạo ra các tình huống phòng thủ giúp ngời tấn công tập luyện.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 9: Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ Cách tập

Mỗi ngời một bóng dẫn bóng luồn cọc theo hình số 8 chếch 45o cách rổ 3-4 m thực hiện hai bớc lên rổ mỗi bên thực hiện 5 lần ném rổ.

Yêu cầu

- Thực hiện với tốc độ cao để bấm giây và tính thành tích. - Hai bớc lên rổ đúng kỹ thuật có thành tích.

- Khéo léo chuẩn xác không làm đổ chớng ngại vật.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 10: Chuyền bắt bóng ném rổ Cách tập

Hai ngời di động chuyền bắt bóng sát đờng biên dọc. Sau đó một ngời bắt bóng và thực hiện hai bớc lên rổ.

Yêu cầu

- Thực hiện tốc độ cao, chuẩn xác. - Hai bớc lên rổ đúng kỹ thuật. - Tập luyện nghiêm túc tích cực

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 11: Dẫn bóng qua chớng ngại vật ném rổ bằng một tay trên vai Cách tập

Dẫn bóng qua các chớng ngại vật đã định vị sẵn trên sân bóng rổ. Chớng ngại vật gần nhất cách rổ 4-5m. Sau đó bắt bóng thực hiện hai bớc lên rổ. Thực hiên ném rổ theo các hớng khác nhau.

- Thực hiện nhanh, khéo, tự giác tích cực tập luyện. - Kết thúc ném rổ có hiệu quả.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Bài tập 12: Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly Cách tập

Ngời tập dẫn bóng về phía rổ và thực hiện ném rổ ở các cự ly khác nhau.

Yêu cầu

- Nghiêm túc, tốc độ dẫn bóng nhanh, kết thúc ném rổ có hiệu quả.

Cách đánh giá: Chấm kỹ thuật và thành tích bóng vào rổ.

Dới đây là bảng hệ thống các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả học kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai.

Bảng 3.7: Hệ thống các bài tập nâng cao

Stt Hệ thống bài tập nâng cao 1 Tập bớc di chuyển lên rổ. 2 Dẫn bóng ném rổ.

3 Di chuyển bắt bóng hai bớc lên rổ.

4 Dẫn bóng biến tốc, đổi hớng đến trớc vòng ném phạt thực hiện hai bớc lên rổ. bớc lên rổ.

5 Dẫn bóng qua lại sân. 6 Tại chỗ bật nhảy ném rổ.

7 Hai ngời dẫn bóng đan chéo ném rổ trong di chuyển 8 Di chuyển vào chỗ trống theo chiều dọc lên rổ. 9 Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ. 10 Chuyền bắt bóng ném rổ

11 Dẫn bóng qua chớng ngại vật ném rổ bằng một tay trên vai 12 Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly

Để việc áp dụng các bài tập có hiệu quả và khách quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn 12 thầy cô giáo trờng THPT Đông Sơn I và các thầy cô giáo ở các trờng THPT lân cận. Kết quả phỏng vấn ở bảng dới đây cho chúng tôi đi đến quyết định

lựa chọn ra 8 bài tập có tỷ lệ lựa chọn cao để áp dụng cho đối tợng nghiên cứu đó là.

-Bài tập 1: Tập bớc di chuyển lên rổ chiếm tỷ lệ 91.6% - Bài tập 2: Dẫn bóng ném rổ chiếm tỷ lệ 83.3%

- Bài tập 3: Di chuyển bắt bóng hai bớc lên rổ chiếm tỷ lệ 83.3% - Bài tập 4 Tại chỗ bật nhảy ném rổ chiếm tỷ lệ 66.6%

- Bài tập 5: Hai ngời dẫn bóng đan chéo ném rổ trong di chuyển chiếm tỷ lệ 75% - Bài tập 6: Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ chiếm tỷ lệ 66.6% - Bài tập 8: Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly chiếm tỷ lệ 83.3%

Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả

thực hiện kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai(n=12).

Stt Hệ thống bài tập nâng cao Kết quả PV

Số ngời lựa chọn Tỷ lệ % 1 Tập bớc di chuyển lên rổ. 11 91.6 2 Dẫn bóng ném rổ. 10 83.3

3 Di chuyển bắt bóng hai bớc lên rổ. 10 83.3

4 Dẫn bóng biến tốc, đổi hớng đến trớc vòng ném phạt thực hiện hai bớc lên rổ.

4 33.3

5 Dẫn bóng qua lại sân. 4 33.3

6 Tại chỗ bật nhảy ném rổ 8 66.6

7 Hai ngời dẫn bóng đan chéo ném rổ trong di chuyển 9 75 8 Di chuyển vào chỗ trống theo chiều dọc lên rổ. 4 33.3 9 Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ. 8 66.6

10 Chuyền bắt bóng ném rổ 9 75

11 Dẫn bóng qua chớng ngại vật ném rổ bằng một tay trên vai

5 41.6

12 Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly 10 83.3

3.3.3. Đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập nâng cao khi học kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai đối với học sinh lớp 11A9 trờng THPT Đông Sơn I

*Thời gian thực hiện nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2009 tại tr- ờng THPT Đông Sơn I

Để tiến hành áp dụng các bài tập đã lựa chọn sao cho phù hợp, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục của trờng THPT ĐS I và một số giáo viên trờng THPT lân cận về số lần tập trong một tuần là bao nhiêu

Bảng 3.9 Kết quả phỏng vấn số buổi tập trong 1 tuần

Số lần tập trong 1 tuần 1 2 3 4 5

Số ngời đợc hỏi 6 6 6 6 6

Số ngời đồng ý 1 5 0 0 0

Tỷ lệ % 16,7 83,3 0 0 0

Qua bảng 3.9 cho thấy ý kiến của các giáo viên cho rằng nên tập 1 tuần 2 buổi nhằm nâng cao hiệu quả di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai nh vậy sẽ đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy và phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và điều kiện giảng dạy của nhà trờng.

Do 2 tiết học có 90 phút vì vậy chúng tôi cần phải chú ý đến thời gian bố trí cho phù hợp với công tác giảng dạy để đạt kết quả cao mà không gián đoạn qúa trình tập luyện. Chính vì thế mà chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo tổ bộ môn thể dục về mức độ sử dụng thời gian trong 1 tiết học để tập luyện kỹ thuật này. Kết quả phỏng vấn thu đợc ở bảng sau

Bảng 3.10 Kết quả phỏng vấn thời gian trong 1 buổi tập

Thời gian 1 buổi tập 10’-15’ 15’-20’ 20’-25’ 25’-30’

Số ngời đợc hỏi 6 6 6 6

Số ngời đồng ý 2 4 0 0

Từ kết quả phỏng vấn có đợc ở trên cho ta thấy để nâng cao hiệu quả di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai thì cần tập luyện mỗi tuần 2 buổi và mỗi buổi tập 15 – 20 phút là phù hợp.

*Nội dung kiểm tra

Muốn đánh giá đối tợng một cách chính xác, chúng tôi đa ra 4 test kiểm tra năng lực thực hiện kỹ thuật di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11 A9 Trờng THPT ĐS I.

Test 1 : Dẫn bóng thực hiện hai bớc ném rổ chếch 45o bên trái(5 lần) Test 2 : Dẫn bóng thực hiện hai bớc ném rổ chếch 45o bên phải(5 lần) Test 3 : Di chuyển bắt bóng hai bớc lên rổ (5 lần)

Test 4 : Dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ(5 lần)

Trong 4 test này, khi kiểm tra để đảm bảo tính khách quan và chính xác chúng tôi đã đánh giá ở 2 khía cạnh đó là : Kiểm tra mức độ hoàn thiện kỹ thuật và kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai (tính số lần ném rổ thành công của 4 test là 20 lần ném rổ)

Bảng 3.11 Bảng thông số đánh giá kĩ thuật

Nội dung Yêu cầu Phân loại kỹ thuật

A B C D Kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai -Thực hiện tốt kỹ thuật dẫn bóng thực hiện hai bớc ném rổ chếch 45o phải. -Thực hiện tốt kỹ thuật dẫn bóng thực hiện hai bớc ném rổ chếch 45o trái. - Thực hiện tốt kỹ thuật di chuyển bắt bóng hai bớc lên rổ. - Thực hiện tốt kỹ thuật dẫn bóng luồn cọc số 8 thực hiện hai bớc lên rổ. Thực hiện tốt 4 yêu cầu trên. Thiếu 1 trong 4 yêu cầu trên. Thiếu 2 trong 4 yêu cầu trên. Thiếu 3 trong 4 yêu cầu trên.

Mỗi học sinh thực hiện mỗi test với 5 lần ném rổ. Tính tổng 4 test là 20 quả ném rổ. Chúng tôi sẽ đánh giá kết quả thực nghiệm bằng cách tính tổng số quả ném rổ thành công của cả 4 test trớc và sau thực nghiệm để so sánh hiệu quả ném rổ của đối tợng nghiên cứu.

*Tiến trình thực nghiệm+ Kế hoạch thực nghiệm + Kế hoạch thực nghiệm

Kế hoạch tập luyện trong 8 tuần

STT Btập 1 Btập 2 Btập 3 Btập 4 Btập 5 Btập 6 Btập 7 Btập 8 1 x x 2 x x 3 x x 4 x x x 5 x x 6 x x x 7 x x 8 x x x 9 x x x 10 x x x 11 x x x 12 x x x x 13 x x x 14 x x x 15 x x x 16 x x x

Để cho qúa trình thực nghiệm thu đợc kết quả và tiến hành nhanh chóng. Căn cứ vào nội dung, mục đích, khối lợng, yêu cầu của bài tập. Đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chơng trình đào tạo. Chúng tôi xây dựng kế hoạch thực nghiệm trình bày ở bảng trên. Đó là kế hoạch tập luyện của nhóm thực nghiệm do chúng tôi tiến hành giảng dạy.

+ Tiến trình thực nghiệm

Sau khi đã hoàn tất mọi công tác chuẩn bị, chúng tôi bớc vào tiến hành thực nghiệm. Đối tợng lựa chọn là 2 nhóm học sinh lớp 11A9 Trờng THPT

ĐS I. Vì 2 nhóm có sự đồng đều về lứa tuổi và giới tính. Mặt khác đây là lớp do chính tôi chủ nhiệm trong thời gian 2 tháng thực tập nên có điều kiện thuận lợi để tôi bám sát theo dõi và kiểm tra. Nhóm thực nghiệm (n=20) do chúng tôi tiến hành giảng dạy trong suốt 2 tháng thực tập và học theo giáo án giảng dạy của chúng tôi lựa chọn đó là áp dụng các bài tập sửa chữa và nâng cao hiệu quả học kỹ thuật hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai. Nhóm đối chứng(n=20) do giáo viên đang phụ trách giảng dạy lớp và giảng dạy theo giáo án mà thầy đang giảng dạy.

Để có sự đánh giá khách quan cho sự lựa chọn giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Đồng thời có dẫn chứng về sự so sánh sự tối u giữa 2 phơng pháp. Chúng tôi tiến hành kiểm tra ban đầu kỹ thuật di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai của cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trớc khi tiến hành thực nghiệm kết quả thu đợc nh sau.

Bảng 3.12 Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật trớc thực nghiệm

Kỹ

thuật Nhóm thực nghiệm (n=20)Số ngời Tỷ lệ % Nhóm đối chứng (n=20)Số ngời Tỷ lệ %

A 3 15 3 15 B 4 20 5 25 C 6 30 6 30 D 7 35 6 30 KT A KT B KT C KT D 15% 20% 30% 35% Nhóm thực nghiệm KT A KT B KT C KT D 15% 25% 30% 30% Nhóm đối chứng

KT A KT B KT C KT D 35% 45% 20%

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ đánh giá kỹ thuật của hai nhóm trớc thực nghiệm Qua bảng trên ta thấy trớc thực nghiệm kỹ thuật của cả 2 nhóm kém nh nhau kỹ thuật loại A chiếm tỷ lệ thấp, kỹ thuật loại B cao hơn chút ít, kỹ thuật loại C và D chiếm tỷ lệ cao và trình độ 2 nhóm là tơng đối đồng đều. Đồng thời chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá thành tích ban đầu thực hiện động tác hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai của 2 nhóm thông qua 4 test mà chúng tôi đã lựa chọn. Kết quả thu đợc nh sau.

Bảng3. 13 : Kết quả thành tích của 2 nhóm trớc thực nghiệm.

Thông số thống kê Nhóm thực nghiệm (n=20) Nhóm đối chứng(n=20)

δ ± X 6,75 0,88± 6,95 1,16± Ttính 0,61 Tbảng 1,96 P > 0.05

Qua kết quả thu đợc ở bảng trên cho ta thấy trớc thực nghiệm thành tích trung bình của 2 nhóm là tơ ng đơng nhau Ttính = 0,61 < Tbảng = 1,96. Điều đó chứng tỏ sự khác biệt của 2 nhóm không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P > 0,05.

Sau thời gian 2 tháng áp dụng hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11A9 trờng THPT Đông Sơn I chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các test và thu đợc kết quả nh sau.

Bảng 3.14 : Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật sau thực nghiệm Kỹ thuật Nhóm thực nghiệm (n=20) Nhóm đối chứng (n=20) Số ngời Tỷ lệ % Số ng A 10 50 B 9 45 C 1 5 D 0 0 KT A KT B KT C KT D 50% 45% 5%

Qua bảng trên cho ta thấy sau 2 tháng áp dụng hệ thống bài tập nâng cao khi học kỹ thuật di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai cho nhóm thực nghiệm đã thu đợc kết quả khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối

Một phần của tài liệu Thực trạng những sai lầm thường mắc và phương pháp nâng cao hiệu quả khi thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11a9 trường THPT đông sơn 1 thanh hoá (Trang 30 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w