Thời gian thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng những sai lầm thường mắc và phương pháp nâng cao hiệu quả khi thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11a9 trường THPT đông sơn 1 thanh hoá (Trang 35 - 36)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2009 tại tr- ờng THPT Đông Sơn I

Để tiến hành áp dụng các bài tập đã lựa chọn sao cho phù hợp, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục của trờng THPT ĐS I và một số giáo viên trờng THPT lân cận về số lần tập trong một tuần là bao nhiêu

Bảng 3.9 Kết quả phỏng vấn số buổi tập trong 1 tuần

Số lần tập trong 1 tuần 1 2 3 4 5

Số ngời đợc hỏi 6 6 6 6 6

Số ngời đồng ý 1 5 0 0 0

Tỷ lệ % 16,7 83,3 0 0 0

Qua bảng 3.9 cho thấy ý kiến của các giáo viên cho rằng nên tập 1 tuần 2 buổi nhằm nâng cao hiệu quả di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai nh vậy sẽ đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy và phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh và điều kiện giảng dạy của nhà trờng.

Do 2 tiết học có 90 phút vì vậy chúng tôi cần phải chú ý đến thời gian bố trí cho phù hợp với công tác giảng dạy để đạt kết quả cao mà không gián đoạn qúa trình tập luyện. Chính vì thế mà chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy cô giáo tổ bộ môn thể dục về mức độ sử dụng thời gian trong 1 tiết học để tập luyện kỹ thuật này. Kết quả phỏng vấn thu đợc ở bảng sau

Bảng 3.10 Kết quả phỏng vấn thời gian trong 1 buổi tập

Thời gian 1 buổi tập 10’-15’ 15’-20’ 20’-25’ 25’-30’

Số ngời đợc hỏi 6 6 6 6

Số ngời đồng ý 2 4 0 0

Từ kết quả phỏng vấn có đợc ở trên cho ta thấy để nâng cao hiệu quả di động hai bớc ném rổ bằng một tay trên vai thì cần tập luyện mỗi tuần 2 buổi và mỗi buổi tập 15 – 20 phút là phù hợp.

Một phần của tài liệu Thực trạng những sai lầm thường mắc và phương pháp nâng cao hiệu quả khi thực hiện kĩ thuật hai bước ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh lớp 11a9 trường THPT đông sơn 1 thanh hoá (Trang 35 - 36)