6. Bố cục luận văn
2.3.1. Hoạt động của OPEC trong việc kiểm soỏt điều tiết giỏ dầu
Từ khi thành lập (1960) đến cuối những năm 1970, đõy là giai đoạn cỏc nước OPEC tớch cực đấu tranh khụi phục chủ quyền đối với nguồn tài nguyờn dầu mỏ của đất nước mỡnh. Nhưng từ những năm 1970 trở đi, khi cỏc nước OPEC dần tỏch khỏi sự khống chế của cỏc cụng ty độc quyền dầu mỏ nước ngoài, hoạt động một cỏch tương đối độc lập, thỡ từ đú mỗi quyết định của OPEC đều tỏc động mạnh mẽ đến thị trường dầu mỏ thế giới.
Phản ứng trước việc Mỹ và thế giới phương Tõy ủng hộ cuộc chiến tranh do Ixraen phỏt động tấn cụng vào lónh thổ của nhõn dõn Palextin, chỉ 10 ngày sau khi cuộc chiến tranh Trung Đụng lần thứ 4 bựng nổ, cỏc nước thành viờn OPEC đó tiến hành hội đàm tại Cụoột, quyết định sử dụng dầu lửa buộc Mỹ và cỏc nước phương Tõy yờu cầu Ixraen rỳt quõn khỏi cỏc lónh thổ chiếm đúng. Ngày 17/10/1973, cỏc nước OPEC quyết định nõng giỏ niờm yết lờn 70% từ 3,01 Đụla/thựng lờn 5,11 Đụla/thựng, đồng thời giảm sản lượng 5%, sau đú giảm tiếp 15%, và thực hiện lệnh cấm vận dầu lửa đối với bất cứ quốc gia nào ủng hộ cuộc chiến tranh của Ixraen.
Như một phản ứng dõy chuyền, quyết định của OPEC ngay lập tức đó làm giỏ dầu thụ tăng nhanh chúng, một hiện tượng chưa từng thấy từ trước cho đến thời điểm 1973. So với trước khi cuộc chiến tranh Trung Đụng lần thứ IV nổ ra, giỏ dầu tại thời điểm cấm vận cao gấp 4 lần. Đõy là cơ hội cho cỏc nước OPEC nõng cao giỏ trị dầu lửa. Tại Vờnờzuờla giỏ dầu đó nõng lờn 14,8 Đụla/thựng, Nigiờria tăng lờn 14,69 Đụla/thựng. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc nước vịnh Batư cũng tiến hành hội đàm nõng giỏ dầu. Nhờ đú mà thu nhập của cỏc thành viờn OPEC được tăng lờn đỏng kể. Chỉ tớnh riờng năm 1974, thu nhập của cỏc nước OPEC đó tăng tới 96,300 triệu Đụla - con số mà cỏc nước OPEC chưa bao giờ giỏm mơ tới.
Sang năm 1974, tỡnh hỡnh năng lượng vẫn trong tỡnh trạng căng thẳng vỡ nguồn cung khụng đỏp ứng nổi nhu cầu. Giỏ dầu vẫn tiếp tục leo thang. Giỏ dầu thụ nhẹ tại vịnh Pécxích đó tăng từ 3,29 Đụla/thựng đầu năm 1973 lên 11,58 Đôla/thùng. Sang năm 1974, giỏ dầu là 12,36 Đụla/thựng, đến năm 1976 tăng lờn 13,33 Đụla/ thựng.
Việc giỏ dầu tăng cao đó gõy ra ảnh hưởng nghiờm trọng đối với nền kinh tế thế giới. Hàng loạt cỏc cụng ty, xớ nghiệp do thiếu năng lượng buộc phải ngừng sản xuất hoặc chỉ sản xuất cầm chừng; cỏc loại phương tiện giao thụng bị tắc nghẽn nối đuụi nhau. Giỏ dầu leo thang kộo theo giỏ cả cỏc mặt hàng tiờu dựng thờm đắt đỏ, khiến đời sống đại đa số nhõn dõn lao động hết sức khú khăn, cựng quẩn. Đặc biệt, với việc tăng giỏ dầu, OPEC cũng gúp phần làm tăng chỉ số lạm phỏt trong nền kinh tế cỏc nước tư bản phỏt triển. Theo
cỏc nhà kinh tế phương Tõy, trung bỡnh mỗi năm giỏ dầu mỏ tăng khiến chỉ số lạm phỏt tăng thờm 0.7%. Nhưng cũng cần phải khẳng định: việc cỏc nước OPEC nõng giỏ dầu là một hành động bảo vệ hoàn toàn chớnh đỏng. Vỡ trong thế giới tư bản chủ nghĩa nạn lạm phỏt những năm 1970 tăng lờn rất cao, điều đú đó thỳc đẩy toàn bộ hàng hoỏ và dịch vụ tăng lờn rất lớn. Trước tỡnh hỡnh như vậy, cỏc nước OPEC cũng cần phải nâng giỏ dầu lửa lờn để cõn đối với cỏc mặt hàng khỏc. Hơn nữa trước tỡnh hỡnh tiền tệ của hệ thống tư bản chủ nghĩa luụn luụn bị rối loạn, đồng Đụla liờn tiếp bị phỏ giỏ nghiờm trọng. Vỡ vậy, cỏc nước opec buộc phải tăng giỏ dầu cho thớch ứng với sự mất giỏ của đồng Đụla, nhưng đồng thời cũng là nhằm bảo vệ nguồn dầu mỏ khụng bị khai thỏc một cỏch vô kế hoạch và ồ ạt.
Từ những năm 1974 trở đi để trỏnh tỡnh trạng giỏ dầu leo thang làm ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, cỏc nước OPEC quyết định giữ nguyờn giỏ dầu. Nhờ vào quyết định đú của OPEC mà trong suốt thời gian từ năm 1974 đến năm 1979, giỏ dầu giao động tương đối ớt, thường ổn định ở mức 12,08 Đụla/thựng.
Thế nhưng, sang năm 1979, do cuộc cỏch mạng Iran bựng nổ làm ảnh hưởng đến thị trường dầu mỏ thế giới. ‘‘Từ khi cỏnh mạng nổ ra sản lượng của Iran giảm từ 6 triệu thựng/ngày xuống cũn 1 triệu thựng/ngày’’ [6, 14/9/2000]. Đầu năm 1997 do tỡnh hỡnh khụng ổn định để sản xuất nờn việc xuất khẩu của Iran giảm dần và sau đú là quyết định ngừng xuất khẩu. Từ khi nhà sản xuất dầu lớn thứ 2 của OPEC ngừng xuất khẩu, việc cung cấp dầu mỏ trờn thị trường thế giới trở nờn thiếu hụt. Thờm vào đú là nạn lạm phỏt của chủ nghĩa tư bản vẫn tiếp tục gia tăng làm cho cỏc nước OPEC thiệt hại nhiều hơn, buộc cỏc nước OPEC tăng giỏ dầu lửa lờn 14,5%. Quỏ trỡnh tăng giỏ được chia thành 4 đợt. ‘‘Từ 1/1/1997 dầu lửa tăng 5%, nhưng thực tế thỡ nhiều nước đó tăng trờn mức quy định. Ngày 28/3/1979 cỏc nước OPEC lại tăng giỏ dầu lờn 9,05% tớnh từ 1/4/1979. Như vậy, giỏ dầu lửa đó tăng từ 16,7 Đụla/thựng. Đến ngày 5/4/1979 Inđụnờxia tăng giỏ dầu lờn 16,7 Đụla/thựng. Ngày 1/4/1979, Cụoột tuyờn bố mức giỏ mới 15,8 Đụla/thựng. Gabụng 16 Đụla/thựng, thậm chớ Libi cũn tăng cao tới 19 Đụla/thựng’’ [ 30, 41] .
cỏch mạng Hồi giỏo năm 1979 gõy ra đối với nghành cụng nghiệp xương sống của nớc này là cụng nghiệp dầu lửa thỡ sang năm 1980 một sự kiện khỏc lại xảy ra tại khu vực Trung Đụng – rốn dầu của thế giới. Đú là việc Irắc tiền hành xõm lược Iran. Ngay sau khi chiến tranh nổ ra, việc khai thỏc và sản xuất dầu ở Iran gần như bị đỡnh trệ, trong khi đú sản lượng dầu khai thỏc của Irắc bị giảm suốt đỏng kể. Chỉ tớnh riờng trong năm 1980, sản lượng dầu thụ của Irắc giảm xuống cũn 2,7 triệu thùng/ngày. Trong khi đú con số này đối với Iran là 600 nghỡn thựng/ngày. Với những sự kiện liờn tiếp xuất hiện đú đó khiến cho giỏ dầu tăng lờn gấp đụi. Tại cuộc họp của OPEC ở Viên ngày 19/3/1982 đó quyết định nâng giỏ dầu thụ lờn ở mức 34 Đụla/ thựng.
Tuy nhiờn, với sự nỗ lực của tổ chức OPEC cựng với cỏc nước “non - OPEC ” (cỏc nước khụng thuộc tổ chức OPEC) nờn giỏ dầu lại trở lại ở mức 25 Đụla/ thựng vào thời điểm năm 1990 trớc khi cuộc khủng hoảng vựng Vịnh lần thứ nhất nổ ra.
Thế nhưng, với mọi sự cố gắng của OPEC, giỏ dầu cũng chỉ được ổn định trong một thời gian ngắn. Đến thỏng 8/1990, cuộc chiến tranh vựng Vịnh lần thứ nhất nổ ra với sự kiện Irắc xõm lược Côoét làm cho thị trường dầu mỏ tiếp tục biến động. Ngay sau khi cuộc chiến tranh nổ ra, Mỹ tỡm mọi cỏch can thiệp vào để chiếm nguồn tài nguyờn của nước này. Thỏng1/1991,chiến dịch “Bóo tỏp sa mạc” của 28 nước do Mỹ cầm đầu thực hiện tấn vào Irắc. Kết quả của cuộc chiến tranh là Mỹ và Liờn quõn giành thắng lợi, cũn Irắc phải chịu hậu quả nặng nề, khụng những đất nước bị tàn phỏ mà cũn bị cấm vận về kinh tế, hạn chế tối đa về xuất khẩu dầu, chỉ được thực hiện chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực của Liờn hợp quốc. Sau cuộc chiến tranh vựng Vịnh lần thứ nhất, Irắc - nước sản xuất dầu lớn thứ hai của OPEC bị cấm vận dầu lửa.Với việc cấm vận Irắc đó làm cho thu nhập, phỏt triển kinh tế của Irắc núi riờng và của OPEC núi chung đều bị ảnh hưởng một cỏch nghiờm trọng. Trước tỡnh hỡnh như vậy, cỏc nước OPEC đó tiến hành Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ hai tại Caracat (Vờnezuờla). Phú tổng thống Irắc T.Y.Ramadan đề nghị cỏc đối tỏc của OPEC cần phải đũi Liờn hợp quốc dỡ bỏ lệnh cấm vận cho Irắc. ễng cho rằng ‘‘việc dở bỏ lệnh cấm vận đối với Irắc sẽ gúp phần ổn định thị trờng dầu mỏ toàn cầu và xõy dựng mối quan hệ quốc tế đỳng đắn” [12, 2/10/2000].
Như vậy, trong suốt thời kỡ chiến tranh Iran – Irắc nổ ra, giỏ dầu trờn thế giới liên tục tăng cao: 30 USD/ thựng (8/1990) lờn 50 USD/ thựng vào cuối năm 1990. Nhưng ảnh hưởng của lần tăng giỏ dầu này khụng kộo dài, Chỉ ngay sau khi chiến tranh kết thỳc 1991, Việc khai thỏc sản xuất dầu tại Iran đó được khụi phục và khụng lõu sau giỏ dầu lại trở về giỏ bỡnh thường, khoảng 30 USD/thựng.
Từ năm 1991 sau khi chiến tranh Irắc - Iran chấm dứt đến năm 2000 giỏ dầu luụn duy trỡ ở mức thấp, thậm chớ cú lỳc chỉ cũn 10 USD/thựng vào thời điểm xảy ra cuộc khủng khoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á.
Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tề chõu Á đó kết thỳc một thời kỳ phỏt triển hoàng kim của cỏc nền kinh tế mới nổi tại chõu lục đụng dõn nhất thế giới này như Thỏi Lan, Inđụnêxia, Singapo… cũng như cỏc nền kinh tế phỏt triển như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, rồi sau đú lan sang hầu hết cỏc nước tư bản phỏt triển trờn thế giới, khiến cho cỏc nước này rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi trầm trọng, cụng nghiệp đỡnh đốn, nạn thất nghiệp gia tăng… Dự xuất phỏt điểm là một cuộc khủng hoảng trờn thị trường tiền tệ, nhưng cuộc khủng hoảng tài chớnh này đó dẫn đến tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế kộo dài trờn phạm vi toàn cầu, khiến cho nhu cầu tiờu thụ năng lượng của cỏc nước trờn thế giới giảm mạnh, kộo theo giỏ dầu thụ tụt xuống thấp, cú lỳc chỉ ‘‘cũn 10 USD/thựng vào năm 1998’’[ 37, 21]. Dầu liờn tục bị rớt giỏ khiến cho cỏc nước OPEC bị thiệt hại hết sức nặng nề. Theo Tổng thư kớ của OPEC vào thời điểm này là Rilwana Lukman, giỏ dầu hạ đó làm cho OPEC bị thiệt hại tới 50 - 60 tỷ Đụla. Trước tỡnh đú cỏc nước OPEC đó tiến hành cuộc họp, trong cuộc họp thỏng 3/1998 OPEC quyết định cắt giảm sản lượng. Nước đầu tiờn làm nờn sự biến động thị trường dầu lửa là 2 nước ảrập Xêút, Vờnờzuờla. Ngoài ra, cỏc nước này cũn vận động cả cỏc nước “non - OPEC ” cắt giảm sản lượng. Ngay sau đú giỏ dầu tăng trở lại và cú lỳc lờn tới 35 Đụla/thựng.
Cú thể núi, vào thời điểm này việc ổn định giỏ dầu trờn thị trường thế giới là bài toỏn khỏ nan giải, khụng chỉ với cỏc thành viờn OPEC. Sang đầu năm 1999 giỏ dầu lại tụt xuống cũn 10 USD/thựng, đến thỏng 10/2000 do việc cắt giảm sản lượng của OPEC, giỏ dầu lại bị đội lờn 35 USD/thựng. Tới đầu năm 2001 giỏ dầu lại tụt xuống dưới mức sàn mà OPEC khú cú thể chấp
nhận. Trong khi OPEC cũn lỳng tỳng trong việc tỡm ra cỏc biện phỏp bỡnh ổn giỏ dầu thỡ thảm họa ngày 11/9/2001 làm kinh hoàng cả nước Mỹ và thế giới, làm cho giỏ dầu sụt thờm. Trước tỡnh hỡnh đú, OPEC đó nhiều lần họp bàn tỡm biện phỏp ổn định giỏ dầu. Tuy nhiờn, cỏch duy nhất OPEC làm qua cỏc kỳ họp năm 2001 cũng chỉ là giải phỏp tạm thời, vỡ mức giỏ trờn thị trường dầu lửa cú lỳc khụng tuõn theo quy luật cung - cầu mà cũn phụ thuộc vào tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị khu vực và quốc tế, đụi khi cũn bị chi phối bởi nạn đầu cơ. Trong kỳ họp tiếp theo vào thỏng 9, OPEC đó xỏc định để bỡnh ổn giỏ dầu trờn thị trường thế giới cần phải cắt giảm sản lượng khai thỏc tương đương 2 triệu thựng/ngày, vỡ thế tổ chức sẽ cắt giảm 1,5 triệu thựng/ngày, OPEC cũng hy vọng cỏc nước sản xuất dầu ngoài OPEC sẽ hợp tỏc cắt giảm phần cũn lại để đưa giỏ dầu trở lại khung 22 – 28USD/thựng. Để hợp tỏc cú hiệu quả, trước khi tiến hành hội nghị bộ trưởng quan chức, cỏc nước thành viờn đó tiến hành những chuyến cụng du tới cỏc nước xuất khẩu dầu ngoài OPEC để tỡm kiếm sự ủng hộ. Bởi vỡ OPEC hiện đang kiểm soỏt tới 60% thị phần thế giới, 40% cũn lại thuộc về cỏc nước ngoài OPEC. Chớnh vỡ vậy, việc thuyết phục cỏc nước ngoài OPEC hợp tỏc hoạt động là một việc làm cần thiết để giỳp cải thiện giỏ dầu. Đến đầu thỏng 1/2002 nếu quyết định này được thực thi thỡ giỏ dầu trờn thị trường thế giới cú phần được ổn định.
Từ nửa sau của năm 2003 trở đi tỡnh hỡnh trờn thế giới cú sự thay đổi. Cỏc nước tư bản phỏt triển sau thời gian dài lõm vào suy thoỏi đó bắt đầu chuyển sang giai đoạn phục hồi mạnh mẽ cựng với mức tiờu thụ ngày càng cao của Trung Quốc và ấn Độ để phục vụ cụng nghiệp hoỏ đất nước, nhu cầu dầu mỏ cũng tăng vọt. Đú là một trong những lý do chủ yếu khiến giỏ dầu mỏ tăng cao. Theo chiều hướng hiện nay. Nếu như thỏng 9/2003 giỏ dầu cũn dưới mức 25 USD/thựng thỡ đến thỏng 8/2005 đó tăng gấp đụi trờn dưới 60 USD/ thựng. Sang năm 2006, giỏ dầu vẫn giữ mức cao, sau đú mới giảm nhẹ vào thời điểm cuối năm, nhưng ngay lập tức lại tăng lờn do phản ứng cắt giảm sản lượng để ngăn chặn đà giảm giỏ dầu của OPEC. Thỏng 9/2007, giỏ dầu tăng trờn 80 USD/thựng và sang quý 1 năm/2008 giỏ dầu đó vượt ngưỡng 100 USD/thựng ngang với giỏ dầu xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng lần thứ hai.
Trước tỡnh hỡnh giỏ dầu tăng cao một cỏch chúng mặt, chớnh phủ cỏc nước tiờu thụ dầu lửa tỡm cỏch gõy sức ộp, yờu cầu OPEC - thực hiện cung cấp tới 1/3 lượng dầu lửa cho thế giới tăng sản lượng dầu để giảm tác động của giỏ dầu lửa tăng cao đối với nền kinh tế thế giới.
Ngày 22/6/2008, cỏc quốc gia tiờu thụ và sản xuất dầu mỏ đó nhúm họp tại Giờda (ảrập Xêút) để bàn về biện phỏp đối phú với tỡnh trạng giỏ dầu tăng cao kỷ lục hiện lờn tới 140 USD/thựng và cú khả năng lờn tới con số 150 USD/thựng. Trước khi diễn ra cuộc họp cấp cao, cỏc đại biểu tham dự từ 36 quốc gia, 4 tổ chức quốc tế và 30 cụng ty dầu mỏ thế giới đó thảo luận vấn đề giỏ dầu tăng cao; theo cỏc quan chức của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới thỡ họ đều cho rằng tỡnh trạng đầu cơ tớch trữ và đồng Đụla bị mất giỏ, cựng với những biến động chớnh trị trờn thế giới là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho giỏ dầu tăng cao. Tuy nhiờn, theo Bộ trưởng dầu mỏ Mỹ Samuen Bốtmen, giỏ dầu thụ tăng mạnh là do sản lượng dầu mỏ thấp chứa khụng phải do đầu cơ tớch trữ. Như vậy, từ thực tế cho thấy giữa 2 nhúm: Cỏc nước tiờu thụ và cỏc nước sản xuất dầu khụng dễ dàng thu hẹp được những bất đồng quan điểm. Mặc dự vậy, nhưng để gúp phần ổn định thị trường dầu mỏ, ảrập Xêút – nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới đó quyết định tăng sản lượng thờm 200.000 thựng/ngày vào thỏng 7/2008 lờn tới 9,7 triệu thựng/ngày và cam kết đảm bảo ổn định nguồn cung dầu mỏ cho thị trường thế giới, trong tương lai gần ảrập
xờút cũn cú kế hoạch sẽ tăng sản lượng lờn tới 15 triệu thựng/ngày. Đồng thời Thứ trưởng dầu mỏ ảrập xờút cũn kờu gọi cỏc nước thành viờn thuộc OPEC phối hợp hành động nhằm ngăn chặn tỡnh trạng giỏ dầu tăng bất thường gõy ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển.
Nhỡn chung, để ổn định được giỏ dầu trờn thị trường thế giới đang là một vấn đề húc bỳa đối với mọi thành viờn trong tổ chức OPEC. Chỉ cần trờn thế giới cú những biến động cũng khiến cho thị trường dầu mỏ chao đảo theo.