Nghĩa của việc thành lập Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa

Một phần của tài liệu Sự ra đời và hoạt động của tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) từ 1960 đến 2007 (Trang 40 - 47)

6. Bố cục luận văn

1.4. nghĩa của việc thành lập Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa

Cựng với sự xuất hiện của nhiều tổ chức chớnh trị, kinh tế quốc tế - khu vực, sự ra đời của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ là sự kiện quan trọng, cú ý nghĩa to lớn được ghi nhận trờn nhiều phương diện:

Thứ nhất: Sự ra đời của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) là hệ quả tất yếu từ những cố gắng và nỗ lực khụng biết mệt mỏi của nhiều cỏc thế hệ lónh đạo tại cỏc quốc gia sở hữu nguồn tài nguyờn quý giỏ này. OPEC ra đời là sự thể hiện tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn cỏc dõn tộc là thành viờn của tổ chức OPEC, là biểu hiện cao nhất núi lờn ý chớ, ý thức, ý nguyện của cỏc quốc gia vốn sở hữu nguồn tài nguyờn dầu mỏ phong phỳ, dồi dào.... là sự khẳng định của ý thức dõn tộc và tỡnh cảm khu vực trờn bước đường loại bỏ hoàn toàn sự lệ thuộc ảnh hưởng vào thế giới phương Tõy và Mỹ. OPEC là biểu hiện sinh động nhất, điển hỡnh nhất cho cỏc quốc gia dõn tộc thuộc thế giới thứ ba muốn vươn lờn tự chủ hoàn toàn số phận của mỡnh, khụng chỉ là trờn phương diện chớnh trị, mà cũn trờn phương diện kinh tế và nhiều khớa cạnh khỏc.

Thứ hai: Trước khi "liờn minh" cỏc nước xuất khẩu dầu lửa OPEC ra đời, cuộc đấu tranh giành lại quyền sở hữu chớnh đỏng nguồn tài nguyờn dầu mỏ của cỏc quốc gia sản xuất dầu là một cuộc chiến khụng cõn sức. Trong cuộc chiến loại bỏ bất cụng đũi lại sự cụng bỡnh, cỏc nước xuất khẩu dầu tự tỏch mỡnh ra trờn một trận tuyến riờng biệt và đơn độc. Những quốc gia được xếp hạng đẳng cấp thứ ba của thế giới này chẳng khỏc nào những chỳ cừu non trờn đồng cỏ, trong khi đú kẻ thự của họ là những con súi lọc lừi trờn cả chiến trường lẫn thương trường - những cụng ty liờn minh độc quyền dầu mỏ, đứng đằng sau nú, hậu thuẫn, bảo trợ nú là cả hệ thống cỏc quốc gia tư bản phương

Tõy và Hoa Kỡ. Đõy là lớ do giải thớch vỡ sao mặc dự đó tốn nhiều cụng sức, thậm chớ là xương mỏu, nhằm khụi phục lại quyền quốc gia dõn tộc, trong đú cú quyền sở hữu chớnh đỏng nguồn tài nguyờn dầu mỏ của cỏc nước sau này là thành viờn của OPEC đó khụng mang lại hiệu quả như mong đợi. Nhưng đú là cõu chuyện những năm 60 thế kỷ XX trở về trước. Sự thiết lập một liờn minh cỏc nước xuất khẩu dầu lửa OPEC là biểu hiện khộp lại một cuộc chiến đơn độc của cỏc nước xuất khẩu dầu. Từ đõy, cuộc đấu tranh giành lại chõn lớ, giành lại chớnh nghĩa của cỏc quốc gia dõn tộc nắm trong tay nguồn năng lượng chủ đạo của thế giới này được đặt dưới sự lónh đạo của cả một tổ chức, đồng nghĩa với nú sức mạnh được tạo ra từ tổ chức ấy khụng cũn là sức mạnh đơn độc của những thành viờn riờng lẻ, mà đú là sức mạnh của cả một cộng đồng đấu tranh vỡ mục đớch, lớ tưởng chung là khụi phục lại hoàn toàn nguồn tài nguyờn dầu mỏ, cao hơn đú là chủ quyền dõn tộc, là lợi ớch quốc gia. Từ đõy, OPEC sẽ đảm nhận vai trũ tiờn phong lónh đạo cỏc thành viờn đứng trong tổ chức mỡnh thực hiện mục tiờu cao cả, chớnh nghĩa đú.

Thứ ba: OPEC ra đời là bước tiến quan trọng, gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao uy tiến và vị thế của từng thành viờn trong tổ chức OPEC núi riờng và tổ chức OPEC núi chung trờn trường quốc tế. Ta đều biết, trước khi tổ chức OPEC ra đời, phần lớn cỏc quốc gia sau này là những nước thành viờn sỏng lập OPEC đều thuộc nhúm nước nằm trong tốp “thế giới thứ ba” - nghốo nàn về kinh tế, lộp vế về chớnh trị, tỡnh hỡnh xó hội luụn tiềm ẩn những nguy cơ và sự bất ổn, mặc dự bản thõn đõy là những nước sở hữu trong tay nguồn tài nguyờn chiến lược của thế giới. Tại sao cú điều này? Đơn giản vỡ những nước này tất cả đều từng bị đặt dưới ỏch ỏp bức, búc lột của chủ nghĩa thực dõn, đế quốc, cú nghĩa thõn phận của những quốc gia này là những quốc gia thuộc địa, hay phụ thuộc. Với thõn phận là những nước thuộc địa, phụ thuộc thỡ làm gỡ cú được vai trũ, hoặc tiếng núi ngang hàng với cỏc cường quốc đế quốc trờn thế giới xột trờn tất cả mọi phương diện. Đõy cũng là số phận chung

khụng chỉ với những quốc gia xuất khẩu dầu, mà cũn là với tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc khỏc trờn thế giới từng phải chịu số phận thuộc địa hoặc phụ thuộc. Tuy nhiờn, cựng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghĩa dõn tộc, sự phỏt triển của tỡnh cảm khu vực, và xu thế toàn cầu hoỏ diễn ra với tốc độ chúng mặt, thỡ sự ra đời của những liờn minh kinh tế, chớnh trị khu vực hay thế giới như OPEC, đú là cỏi cỏch để nhiều quốc gia, dõn tộc xoỏ bỏ đi thõn phận thấp hốn do tàn tớch của quỏ khứ để lại, nõng cao tiếng núi và vị thế của mỡnh trong đời sống chớnh trị, kinh tế quốc tế. OPEC ra đời thật sự là một cụng cụ hữu dụng, giải phỏp hữu hiệu để cỏc quốc gia sở hữu nguồn tài nguyờn dầu mỏ đa dạng phong phỳ khụng chỉ lấy lại địa vị của mỡnh, qua đú cũn gúp phần nõng cao địa vị của tổ chức mỡnh cũng như cỏc thành viờn trong tổ chức trờn trường quốc tế ở nhiều phương diện, trong đú cú đời sống kinh tế, chớnh trị.

Thứ tư: Với thế giới, sự ra đời của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) là sự kiện cú nghĩa quan trọng gúp phần ngăn chặn, phỏ vỡ õm mưu thao tỳng, lũng đoạn thị trường dầu lửa thế giới của cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa Hoa Kỡ và phương Tõy. Ta đều biết, trước khi tổ chức OPEC ra đời, những cụng ty dầu lửa của Mỹ và Anh cựng một số nước khỏc là những tay chơi duy nhất trờn thị trường dầu lửa quốc tế. Những cụng ty này với cỏc tổ hợp sản xuất đó kiểm soỏt hoàn toàn mọi khõu của dõy chuyền sản xuất đến khõu cuối cựng là vận chuyển tới tay người tiờu dựng thế giới. Như vậy, bản thõn cỏc liờn minh độc quyền này giữ trong tay quyền sinh, quyền sỏt đối với thế giới tiờu dựng dầu mỏ, vỡ vậy hiện tượng đầu cơ lợi nhuận, lũng đoạn thị trường dầu mỏ thế giới với những cơn sốt giỏ tăng giảm bất thường là cỏi cỏch mà những cụng ty này vẫn thường hay tạo ra với mục đớch thu về lợi nhuận một cỏch cao nhất. Sự ra đời của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) là sự kiện nằm ngoài mong đợi của cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa Hoa Kỡ và phương Tõy. Sự xuất hiện của OPEC khụng chỉ tạo thế đối trọng

với cụng ty độc quyền dầu mỏ quốc tế; bản thõn OPEC cũn là giải phỏp gúp phần vụ hiệu hoỏ sự thao tỳng của cỏc cụng ty độc quyền trờn thị trường dầu mỏ quốc tế. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người tiờu dựng trờn thế giới và thị trường dầu mỏ thế giới sẽ được phỏt triển trong mụi trường lành mạnh hơn. Mặc dự trong buổi đầu tổ chức OPEC chỉ cú 5 thành viờn tham gia sỏng lập, nhưng điều đú cũng đủ giỳp cho OPEC đặt những nền múng đầu tiờn cho sự hỡnh thành một liờn minh năng lượng mang tầm cỡ thế giới, một mụ hỡnh tiờu biểu cho sự hợp tỏc của những quốc gia cựng chung thế mạnh trong thế giới thứ ba, một hỡnh thức đấu tranh thớch hợp chống lại sự rơi rớt của chủ nghĩa thực dõn đang cố nớu kộo cỏc dõn tộc nghốo khổ, xoỏ bỏ những bất cụng trong xó hội loài người.

Thời điểm Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa ra đời, cuộc chiến ý thức hệ biểu hiện bằng cuộc chiến tranh lạnh và sự hỡnh thành trật tự hai cực của thế giới đó lụi cuốn tất cả cỏc quốc gia dõn tộc trờn thế giới vào vũng xoỏy của trật tự ấy. Tuy nhiờn, cú rất nhiều cỏc quốc gia khụng muốn bị hỳt vào vũng xoỏy của trật tự ấy, họ muốn tỡm kiếm một giải phỏp trung lập thay cho sự lệ thuộc. OPEC ra đời cũng là cỏi cỏch mà cỏc nước cú cựng chung thế mạnh về nguồn tài nguyờn dầu mỏ tạo ra sự độc lập tương đối, nhằm hạn chế sự lệ thuộc vào một cực bờn này hoặc bờn kia.

* Tiểu kết chương 1

Trờn đõy là những nột khỏi quỏt nhất, cơ bản nhất về sự thành lập của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa cũng như một số nột về mục đớch hoạt động và cơ cấu tổ chức của nú. Sự ra đời của OPEC phản ỏnh xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XX. Từ đõy cỏc nước sản xuất dầu đó cú một tổ chức chung để tiến hành đấu tranh trong thế đối trọng với cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa quốc tế. Nhằm gúp phần vụ hiệu hoỏ sự thao tỳng của cỏc cụng ty độc quyền trờn thị trờng dầu mỏ thế giới. Chớnh bản thõn OPEC cũn là giải phỏp gúp phần vụ hiệu hoỏ sự thao tỳng của cỏc cụng

ty độc quyền trờn thị trường dầu lửa thế giới. Điều này cũng đồng nghĩa với việc từ đõy người tiờu dựng trờn thế giới sẽ được phỏt triển trong mụi trường lành mạnh hơn. Đến nay, Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa đó sắp bước sang tuổi 50 và trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, tổ chức OPEC đó gặt hỏi được nhiều thành quả đỏng ghi nhận làm cho vị trớ của OPEC ngày càng cao hơn trờn trường quốc tế.

Chương 2

HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÁC NƯỚC XUẤTKHẨU DẦU LỬA (OPEC) TỪ 1960 ĐẾN 2007 2.1. Bối cảnh chung.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phúng dõn tộc nổ ra mạnh mẻ ở khắp nơi: chõu Á, chõu Phi, và Mỹ La tinh. Từ trong làn súng đấu tranh đú, hàng loạt cỏc dõn tộc thuộc địa đó thoỏt khỏi ỏch thống trị trực tiếp

của chủ nghĩa thực dõn, trở thành cỏc quốc gia độc lập ở cỏc mức độ khỏc nhau. Tại những nước này, việc giành lại được nền độc lập đó mang lại những biến đổi nhất định trờn một số mặt của đời sống chớnh trị, kinh tế, xó hội. Mặc dự vậy, sự lệ thuộc về kinh tế, chớnh trị của những dõn tộc mới giành lại được nền độc lập vào cỏc nước đế quốc chưa phải đó được loại trừ triệt để. Bằng nhiều thủ đoạn khỏc nhau, trong đú cú chớnh sỏch thực dõn mới, cỏc nước đế quốc vẫn nắm giữ nhiều vị trớ quan trọng trong đời sống kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển, tiếp tục duy trỡ ỏch búc lột của chỳng dưới những thủ đoạn, hỡnh thức mới tinh vi hơn. Hậu quả của những chớnh sỏch này đó khiến nền kinh tế cỏc nước đang phỏt triển ngày càng sa sỳt, nợ nần chồng chất, đời sống người dõn thấp kộm, hố sõu ngăn cỏch giữa những nước đang phỏt triển với cỏc nước tư bản phỏt triển ngày một lớn. Vớ dụ điển hỡnh là: “chõu Phi cú 57 quốc gia thỡ đó cú tới 32 quốc gia được Liờn hợp quốc nhúm vào những nước nghốo nhất thế giới. Con số dư nợ nước ngoài cũng tăng lờn theo thời gian; từ 92 tỷ USD đầu thập kỷ 80 (thế kỷ XX) lờn tới 300 tỷ USD vào đầu thập kỷ 90 (thế Kỷ XX)” [53, 144].

Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc nước đang phỏt triển đó tiến hành đấu tranh với mục đớch loại bỏ những di sản hậu thực dõn do quỏ khứ để lại nhằm thoỏt khỏi sự búc lột, chốn ộp về kinh tế của cỏc nước tư bản phỏt triển. Khụng những thế “cuộc đấu tranh giải phúng lần thứ hai” của cỏc nước đang phỏt triển cũn nhằm tới sự tự chủ về kinh tế, thiết lập một trật tự mới trong quan hệ kinh tế quốc tế với cỏc nước tư bản phỏt triển. Mặt khỏc, với cỏc dõn tộc đang phỏt triển, họ hy vọng một trật tự kinh tế thế giới mới cú thể giỳp những nước trong “tốp ba” của thế giới tranh thủ vốn, kỹ thuật từ cỏc nước tư bản phỏt triển để giải quyết khú khăn trong hiện tại và thỳc đẩy nền kinh tế của đất nước mỡnh phỏt triển .

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, tạo ra những thay đổi to lớn trong tương quan lực lượng trờn thế giới, cú lợi cho lực lượng hoà bỡnh, độc lập dõn

tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Nếu như từ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất đó cho ra đời một nước xó hội chủ nghĩa là nước Nga Xụ Viết, thỡ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đó khai sinh ra cả một hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Với vai trũ “đồng minh tự nhiờn” của cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước xó hội chủ nghĩa đó trở thành lực lượng kiềm chế cỏc thế lực đế quốc thực dõn, và là chỗ dựa cho cỏc nước đang phỏt triển đấu tranh chống lại sự chốn ộp, bắt chẹt về kinh tế của cỏc nước đế quốc, trong đú cú cuộc đấu tranh của cỏc nước OPEC.

Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đó tạo ra những điều kiện chủ quan, khỏch quan thuận lợi cho một cuộc đấu tranh của cỏc nước thuộc “thế giới thứ ba” với mục đớch thiết lập nờn một trật tự kinh tế thế giới mới. Trong cuộc đấu tranh đi đến thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới, người ta cũng chứng kiến cuộc đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi, Mỹ La tinh, mục tiờu của nú nhằm thu hồi nguồn tài nguyờn bị cỏc nước đế quốc, thực dõn chiếm đoạt và thiết lập mối quan hệ kinh tế bỡnh đẳng với cỏc nước tư bản. Cỏc nước đang phỏt triển đó tiến hành đấu tranh với mục tiờu khụi phục chủ quyền toàn vẹn và vĩnh viễn với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của mỡnh, đũi chấm dứt tỡnh trạng sử dụng một cỏch lóng phớ, vụ tội vạ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cải tiến sức cạnh tranh cỏc mặt hàng nguyờn, nhiờn liệu, nụng sản, loại bỏ dần sự khống chế, kiểm soỏt của cỏc cụng ty độc quyền tư bản, giành lại quyền quyết định cho mỡnh. Để thực hiện mục đớch, cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi và Mỹ La tinh, ngoài việc ỏp dụng biện phỏp quốc hữu hoỏ cỏc cụng ty nước ngoài, thỳc đẩy phỏt triển khu vực kinh tế nhà nước, họ cũn thành lập ra cỏc hiệp hội nguyờn, nhiờn liệu nụng sản như: Hội cỏc quốc gia sản xuất Cao su thiờn nhiờn (1970); Cụng ty cỏc nước sản xuất Thuỷ ngõn (1975); Hội cỏc nước sản xuất Chuối (1974); Hội liờn hiệp cỏc nước sản xuất mớa Mỹ La tinh (1976); Hội cỏc nước sản xuất Cà phờ (1974)… Tuy nhiờn, do hạn chế về mặt hàng, sự hạn chế

trong phõn bố địa lý và một số bất đồng quan điểm trong nội bộ cỏc nước đang phỏt triển, nờn những hiệp hội này phần đa đến nay vẫn chưa làm được gỡ lớn.

Trong bối cảnh chung đú, hiệp hội thành cụng nhất trong cỏc hiệp hội nguyờn nhiờn liệu, nụng sản là tổ chức OPEC. Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa từ khi ra đời đó nhanh chúng trở thành mũi nhọn, biểu tượng cho phong trào đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển trờn hành tinh. Chớnh sự xuất hiện của OPEC trong nền kinh tế thế giới, đó tạo ra những lợi thế nhất định cho cỏc nước thuộc thế giới thứ ba đấu tranh, thiết lập một trật tự kinh tế bỡnh đẳng. OPEC là tổ chức hợp tỏc thành cụng nhất, hoạt động hiệu quả nhất trong cỏc tổ chức kinh tế của cỏc nước thuộc thế giới thứ ba, và nhanh chúng trở thành một điểm sỏng cho mụ hỡnh liờn kết về kinh tế.

Một phần của tài liệu Sự ra đời và hoạt động của tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) từ 1960 đến 2007 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w