Cuộc đấu tranh nhằm sửa đổi cỏc điều khoản bất bỡnh đẳng trong

Một phần của tài liệu Sự ra đời và hoạt động của tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) từ 1960 đến 2007 (Trang 52)

6. Bố cục luận văn

2.2.2.1.Cuộc đấu tranh nhằm sửa đổi cỏc điều khoản bất bỡnh đẳng trong

trong cỏc hiệp định nhượng địa

Trước khi cuộc đấu tranh đũi sửa đổi cỏc điều khoản bất bỡnh đẳng trong cỏc hiệp định nhượng địa trở thành nội dung chủ yếu, cỏc thành viờn trong Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa đó nỗ lực rất nhiều cho mục tiờu đấu tranh nhằm bỡnh ổn giỏ dầu mỏ. Ta đều biết vào những năm 1960, Mỹ là nước tiờu thụ dầu lớn nhất thế giới, quyết định hạn chế nhập khẩu dầu lửa lỳc này của Mỹ đó khiến thị trường dầu lửa thế giới bị chao đảo nghiờm trọng, đõy là động cơ trực tiếp kớch thớch cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa Hoa Kỡ, và phương Tõy hạ giỏ mặt hàng nguyờn liệu chiến lược này. Trong vũng chưa đầy 1 năm, giỏ niờm yết mặt hàng nhiờn liệu này đó giảm trờn 15%, từ 2,08 Đụla/thùng xuống chỉ cũn 1,78 Đôla/thựng , một tốc độ sụt giỏ ghờ gớm chưa từng cú. Theo đà phỏt triển của thị trường ở thời điểm này và chớnh sỏch hạ giỏ của cỏc cụng ty, giỏ dầu sẽ cũn tiếp tục rớt mạnh, điều này đó mang lại cho cỏc nước cú nguồn thu nhập chớnh từ dầu mỏ thiệt hại nghiờm trọng. Trước thực trạng như vậy, cỏc nước sản xuất dầu đó cú những hành động rất kiờn quyết để ngăn cản cỏc động thỏi bất lợi mà cỏc nước đế quốc gõy ra. Trờn trận tuyến đấu tranh vỡ mục tiờu bỡnh ổn giỏ, cỏc nước xuất khẩu dầu khụng cũn đơn phương riờng rẽ như trước nữa, họ đó cựng đứng trong một tổ chức thống nhất, với một đường lối đấu tranh thống nhất, một phương phỏp đấu tranh thống nhất. Vỡ vậy, tỡnh trạng cỏc cụng ty dầu mỏ nước ngoài đơn phương hạ giỏ dầu đó được chấm dứt. Cú thể núi, đõy là thắng lợi đầu tiờn của OPEC, tuy thắng lợi đú cũn hạn chế, song nú là kết quả bước đầu tạo ra niềm tin, động lực, cổ vũ cho cuộc đấu tranh của OPEC trong những giai đoạn tiếp theo. Thế nhưng cuộc chiến về giỏ dầu giữa cỏc nước OPEC với thế giới phương Tõy và Mỹ

vẫn chưa dừng lại. Mục tiờu đặt ra cho OPEC là phải đấu tranh trở lại giỏ dầu năm 1960. Thực hiện mục tiờu đú, thỏng 4/1962 Hội nghị lần thứ 4 của OPEC chớnh thức đưa ra điều kiện này. Trước yờu cầu của tổ chức OPEC, cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa Hoa kỡ và phương Tõy vẫn làm ngơ một cỏch vụ lối. Đến thỏng 6/1967, khi cuộc chiến tranh Trung Đụng lần thứ 3 bựng nổ, kờnh Xuyờ bị đúng cửa, đồng Xtộc linh bị hạ giỏ, thỡ thu nhập từ dầu mỏ của cỏc nước OPEC bị sỳt giảm. Cựng lỳc đú, nhu cầu đầu tư xõy dựng, phỏt triển kinh tế của cỏc nước xuất khẩu dầu lửa tăng nhanh, trong khi nguồn thu nhập chớnh của cỏc nước OPEC chủ yếu dựa vào dầu lửa. Vỡ vậy, chỉ bằng cỏch là nõng giỏ dầu lờn thỡ mới giải quyết được vấn đề trờn. Tỡnh hỡnh đú khiến cho những đũi hỏi tăng giỏ dầu của OPEC càng trở nờn thỳc bỏch.

Những năm 1969-1970, tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều thay đổi, cú lợi cho cỏc nước sản xuất dầu. Ngày 1/9/1969, cỏch mạng Libi bựng nổ, chế độ quõn chủ tồn tại nơi đõy bị lật đổ, chớnh phủ theo đường lối dõn tộc tiến bộ đứng đầu là đại tỏ Cadaphi lờn cầm quyền. Ngay sau khi lờn nắm quyền, chớnh phủ Cadaphi lập tức chỳ trọng đến chớnh sỏch dầu mỏ quốc gia. Điều đú được cụ thể hoỏ bằng sự kiện tõn chớnh phủ Libi đó đàm phỏn với cỏc cụng ty dầu mỏ ngày 29/1/1970, nội dung cuộc đàm phỏn: chớnh phủ Libi yờu cầu cỏc cụng ty phải nhỡn nhận ưu thế ớt lưu huỳnh trong chất lượng dầu mỏ của nước này và đường vận chuyển dầu của Libi ngắn (do kờnh Xuyờ bị đúng cửa), trờn cơ sở đú chớnh phủ Libi yờu cầu nõng giỏ và tăng thuế đỏnh vào dầu mỏ. Song cỏc cụng ty dầu mỏ đó khụng đỏp ứng yờu cầu của chớnh phủ Libi. Đỏp trả thỏi độ của cỏc cụng ty dầu mỏ độc quyền, chớnh phủ Libi liền quyết định cắt giảm sản lượng khai thỏc từ 3 triệu thựng/ngày xuống cũn 1 triệu thựng/ngày. Riờng cụng ty ểkxidăngtan giảm từ 800 nghỡn thựng/ngày xuống cũn 400 nghỡn thựng/ngày. Bờn cạnh đú, chớnh phủ Libi cũng tuyờn bố, nếu cỏc cụng ty dầu mỏ khụng đỏp ứng yờu cầu thỡ chớnh phủ sẽ quốc hữu hoỏ. Cựng lỳc, ngày 3/5/1970 ống dẫn dầu được ảrập Xêút xây dựng cú cụng suất 475 nghỡn

thựng/ngày chạy từ mỏ ARAMCO qua Xiri tới cảng Xiđụng nằm trờn bờ Địa Trung Hải bị vỡ. Chớnh việc đú đó làm thị trường dầu mỏ thế giới bị thiếu hụt. Hơn nữa, trong cuộc đấu tranh này Libi khụng đơn độc, cuộc đấu tranh của quốc gia chõu Phi này đó nhận được sự ủng hộ, hậu thuẫn từ cỏc nước sản xuất dầu trong tổ chức OPEC cả về tài chớnh lẫn tinh thần.

Cũng vào thời điểm đú, chớnh phủ Angiờri đó tạo sức ộp lờn cỏc cụng ty độc quyền tại quốc gia này. Thỏng 7/1970, chớnh phủ Angiờri đó huỷ bỏ đàm phỏn với Phỏp, chủ động tăng giỏ dầu từ 2,08 Đụla lờn 2,85 Đụla một thựng.

Tất cả những động thỏi trờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của Libi. Trước quyết tõm của Libi, được sự ủng hộ của cỏc nước trong tổ chức OPEC, cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa buộc phải nhượng bộ. Cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa đó đồng ý tăng giỏ dầu Libi từ 2,23 lờn 2,53 Đụla một thựng và mỗi năm sẽ tăng 2 xu một thựng để đạt mức 2,63 Đụla một thựng vào năm 1975.

Thắng lợi của Angiờri và Libi đó cổ vũ cỏc nước OPEC đấu tranh đũi nõng giỏ dầu cho mỡnh. Kết quả là cỏc cụng ty dầu Vịnh Batư cũng nõng giỏ dầu của mỡnh thờm được từ 9 đến 20 xu một thựng.

Cú thể núi, những thắng lợi mà cỏc nước xuất khẩu dầu thuộc thành viờn OPEC giành được giai đoạn này chỉ là những thắng lợi bước đầu; phần lớn những nguồn lợi và cỏc quyền lợi dầu mỏ vẫn nằm trong tầm khống chế, kiểm soỏt của cỏc cụng ty độc quyền phương Tõy. Nhưng dẫu sao những thắng lợi đầu tiờn đú cũng cú sức lan toả và cổ vũ lớn lao; là nguồn động viờn, khớch lệ tất cả cỏc nước sản xuất dầu núi chung, OPEC núi riờng đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đấu tranh, đi đến thủ tiờu cỏc quy định bất bỡnh đẳng trong cỏc hiệp định nhượng địa. Cuộc đấu tranh đũi sửa đổi cỏc quy định từ những hiệp định nhượng địa chủ yếu xoay quanh cỏc vấn đề xoỏ bỏ chiết khấu trợ cấp thị trường, nõng tỷ lệ chia lãi và một số vấn đề liờn quan đến địa tụ.

Theo quy định trong cỏc hiệp định nhượng địa, những cụng ty độc quyền dầu mỏ được rỳt một khoản trợ cấp thị trường trong thuế thu nhập. Khoản chiết khấu thị trường đú tương đương 2% giỏ niờm yết đối với dầu nhẹ và 6,5% đối với dầu nặng. Năm 1962, cỏc nước OPEC đó khởi động chương trỡnh đàm phỏn với cỏc cụng ty về vấn đề này. Sau 2 năm đấu tranh kiờn trỡ, OPEC đó giành được những kết quả đỏng khớch lệ. Cụ thể: cỏc nước OPEC đó xoỏ bỏ được khoản trợ cấp thị trường vụ lớ bị cỏc cụng ty rỳt ra từ thuế thu nhập dầu mỏ của cỏc nước. Nhờ đú thu nhập dầu mỏ của OPEC tăng thờm từ 4,8 xu/1thựng đến 9 xu/1 thựng.

Cũng theo nội dung cỏc hiệp định nhượng địa, cỏc nước sản xuất dầu được nhận một khoản từ địa tụ tương đương 4 Siling vàng trờn tấn dầu thụ bằng với 12,5% giỏ niờm yết, cựng một khoản thuế thu nhập là 18%, sau nõng lờn 32% (hay tỷ lệ chia lãi là 32/68). Trong những năm 50 của thế kỷ XX, do cuộc đấu tranh của cỏc nước OPEC nờn cỏc cụng ty dầu lửa quốc tế phải chấp nhận tỷ lệ chia lói là 50/50, nhưng lại đem nhập chung địa tụ vào tỷ lệ chia lói, nờn cỏc nước sản xuất dầu chỉ nhận được 50% lói xuất mà khụng nhận được 12,5% giỏ niờm yết từ địa tụ. Cú nghĩa cỏc nước sản xuất dầu vẫn phải chịu nhiều thiệt thũi. Bởi vậy, trong Hội nghị OPEC lần thứ 4 năm 1962, cỏc nước OPEC đó đặt vấn đề đàm phỏn với cỏc cụng ty dầu lửa về phương thức tớnh toỏn địa tụ và tỷ lệ chia lói mới, đũi cỏc cụng ty phải nộp đủ cho OPEC cả tiền địa tụ là 12,5 % giỏ niờm yết, lẫn lói thu nhập 50%. Để dễ hỡnh dung phương thức tớnh toỏn của OPEC chỳng ta hóy xem bảng 5.

Bảng 5: Phương thức tớnh thuế thu nhập và địa tụ (xu Mỹ/thựng) [12,20]. Phương thức cũ Yờu cầu của OPEC

Giỏ niờm yết 172 xu 172 xu

Địa tụ(12,5% giỏ niờm yết) 172 xu 21,5 xu Chi phớ khai thỏc 25 xu 25 xu Lợi nhuận thuần tuý (giỏ trừ đi

chi phớ địa tụ) 147 xu 125,5 xu Thuế thu nhập 50% 73,5 xu 62,5 xu Thu nhập của OPEC 73,5 xu 84,25 xu

Nguồn: Trần Minh Dũng (1982), Cuộc đấu tranh của OPEC, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Học viện quan hệ Quốc tế.

Từ bảng trờn ta thấy, theo cỏch tớnh của OPEC thỡ thu nhập của tổ chức này tăng thờm 11 xu trờn một thựng dầu (73,5 xu lờn 84,25 xu). Mặc dự cỏc nước OPEC đó đưa vấn đề tớnh địa tụ và tỉ lệ chia lói mới ra đàm phỏn, yờu cầu cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa phải thực hiện, nhưng cỏc cụng ty này vẫn tỡm cỏch làm ngơ trước yờu cầu đú của OPEC. Mói đến năm 1968, một hiệp định khỏc được ký kết nhưng cũng chưa giải quyết xong vấn đề. Đến năm 1972 vấn đề này mới được giải quyết và cú giỏ trị thực tế.

Cựng với cuộc chiến địa tụ, cỏc nước OPEC cũn đẩy mạnh đấu tranh nõng tỉ lệ chia lói. Năm 1970, cỏc nước Angiờri, Libi, Cụoột, Iran, Irắc đó đàm phỏn với cỏc cụng ty, nõng tỉ lệ chia lói lờn 55% (55/45), riờng Vờnờzuờla tỉ lệ chia lói lờn tới 60%. Từ đõy nguyờn tắc 50/50 bị xoỏ bỏ.

Cú thể núi, đõy là thời kỳ sức mạnh đấu tranh của cỏc nước sản xuất dầu cú những bước phỏt triển đỏng kể. Số thành viờn OPEC tăng lờn khỏ nhanh, với một số thành viờn “cứng rắn” làm nũng cốt cho cuộc đấu tranh. Cũng thời điểm này, thờm một Tổ chức cỏc nước ảrập xuất khẩu dầu mỏ (tiếng Anh là Organization of Arab Petroleum Exporting Countries viết tắt OAPEC) ra đời vào ngày 19/1/1968, gồm 11 nước hội viờn: ảrập Xờỳt, Cụoột, Libi, Angiờri, Irắc, Xiri, Aicập, Cata, Đubai, Baren, Abudabi, đó tạo điều kiện cho cỏc nước

ảrập phối hợp sức mạnh của mỡnh trong phỏt triển kinh tế của từng nước cũng như trong cuộc đấu tranh vỡ sự nghiệp chung của cỏc nước Ả rập.

Thờm tổ chức này, phong trào đấu tranh của cỏc nước sản xuất dầu mỏ ngày càng phỏt triển mạnh mẽ hơn. Với cỏc nước OPEC, cỏc thành viờn trong tổ chức cũng đó cú những cố gắng để phỏt triển ngành cụng nghiệp dầu riờng của mỡnh, trờn cơ sở đú dần dần nắm lấy toàn bộ nguồn tài nguyờn, và thoỏt khỏi sự búc lột của cỏc cụng ty độc quyền dầu lửa quốc tế. Họ đó thành lập

cỏc cụng ty dầu lửa quốc gia như SONATRACH của Angiờri, INOC của Irắc hay LICONO của Li bi… Cú thể coi đú là những cụng cụ để từng bước nắm lấy cỏc khõu của ngành cụng nghiệp dầu, chuẩn bị những điều kiện để giành lại nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của mỡnh.

Nhỡn chung, thành cụng lớn nhất của OPEC giai đoạn này là việc cỏc nước OPEC đó thành cụng trong việc đưa giỏ dầu trở lại năm 1960 và thay đổi được một số điều khoản trong cỏc hiệp định nhượng địa, nõng cao thu nhập của cỏc nước thành viờn. Tuy nhiờn, cuộc đấu tranh này cũn rất nhiều hạn chế. Cỏc nước OPEC chỉ mới dừng lại ở việc đũi cải thiện tỡnh hỡnh, chưa cú biện phỏp mạnh mang tớnh răn đe hoặc cứng rắn buộc cỏc cụng ty độc quyền phải chấp nhận cỏc yờu sỏch đú. Về cơ bản cỏc cụng ty độc quyền vẫn nắm quyền quyết định mọi vấn đề. Vỡ vậy, Tariki lỳc đú là Bộ trưởng dầu lửa của ảrập Xờỳt đó phỏt biểu tại hội nghị OPEC ở Riỏt thỏng 12-1962 như sau: “OPEC thụng qua hết nghị quyết này đến nghị quyết khỏc, nhưng nú chỉ là văn kiện chết, cỏc cụng ty phớt lờ những quyết định đú vỡ họ nhận thức rằng cỏc nước OPEC thiếu phương tiện để làm cho những nghị quyết của mỡnh được tụn trọng” [12, 21]. Thực ra, khụng hẳn vậy, cỏc nước OPEC cũng cú “phương tiện” riờng của họ - trữ lượng dầu của khối OPEC chiếm 60% trữ lượng toàn thế giới cựng sự đoàn kết nhất trớ của cỏc thành viờn trong tổ chức. Song cú điều họ chưa dỏm sử dụng những phương tiện đú để đạt tới mục đớch của mỡnh, mặt khỏc, cỏc nước OPEC họ cũng chưa tin tưởng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh. Đõy là hạn chế lớn nhất của OPEC trong thời kỳ này. Kết quả của hạn chế đú, một phần từ sự chủ quan của cỏc nước OPEC; mặt khỏc, do cỏc cụng ty độc quyền đó tung hoành trờn thị trường dầu lửa khỏ lõu năm, nờn khụng thiếu những kinh nghiệm để đối phú với cỏc chớnh sỏch cũng như những biện phỏp của một tổ chức vừa mới ra đời đang cũn rất non trẻ như OPEC - đú là điều khú cú thể trỏnh khỏi.

Mặc dự cú những hạn chế , nhưng với sự thành lập của OAPEC cựng với sự lớn mạnh hàng ngày của OPEC được biểu hiện bằng việc số lượng thành viờn của tổ chức này khụng ngừng tăng, tiềm lực ngày càng được mở rộng, hiệu quả trong cụng việc ngày một cao đó bỏo hiệu những chuyển biến thuận lợi cho cỏc cuộc đấu tranh tiếp theo.

2.2.2.2. Làn súng quốc hữu hoỏ tài nguyờn dầu mỏ của một số thành viờn trong tổ chức OPEC

Vào những năm 70 thế kỷ XX, tương quan lực lượng thế giới cú nhiều thay đổi, cú lợi cho cỏc lực lượng hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và chủ nghĩa xó hội. Phong trào khụng liờn kết - một phong trào quốc tế rộng lớn gồm hầu hết cỏc nước đang phỏt triển, chủ trương chống lại chủ nghĩa đế quốc để vượt qua giai đoạn khủng hoảng, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chớnh trị và kinh tế chống lại mọi hỡnh thức can thiệp, búc lột của chủ nghĩa thực dõn cũ và mới, chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc… nhằm thiết lập một trật tự kinh tế quốc tế cụng bằng, hợp lớ, bảo vệ hoà bỡnh và an ninh của cỏc dõn tộc. Tại thời điểm này cỏc lực lượng đế quốc ngày càng suy yếu. Cục diện này đó cú ảnh hưởng lớn và tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho cuộc đấu tranh của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC), nhằm đưa cuộc đấu tranh lờn một bước mới cao hơn.

Trước tỡnh hỡnh lịch sử mới cú lợi cho cuộc đấu tranh, OPEC cần phải cú những chớnh sỏch phự hợp với tỡnh hỡnh và điều kiện cụ thể, đồng thời cũng rỳt kinh nghiệm từ những cuộc đấu tranh trước, trong thời gian này cỏc nước OPEC đó sử dụng một loạt cỏc biện phỏp tớch cực hơn, triệt để hơn nhằm thu hồi toàn bộ nguồn tài nguyờn của mỡnh, nõng cao thu nhập cho cỏc thành viờn trong tổ chức. Hỡnh thức đấu tranh tiờu biểu của OPEC thời gian này là hỡnh thức “quốc hữu hoỏ”.

nổi bật nhất trong giai đoạn này. Nếu như trong giai đoạn trước đú OPEC chỉ mới dừng lại ở việc đấu tranh nhằm thay đổi những quy định bất bỡnh đẳng trong cỏc hiệp định nhượng địa, thỡ giai đoạn này họ đó tiến lờn một bước mới - đấu tranh nhằm xoỏ bỏ chế độ đú, tức là thủ tiờu cỏc hiệp định nhượng địa. Điều này được thể hiện rất rừ trong biện phỏp “quốc hữu hoỏ” nguồn tài nguyờn quốc gia của một số nước thuộc thành phần “cứng rắn” như Irắc, Angiờri, Libi, ấcuađo, Vờnờzuờla.

Tại Angiờri, năm 1970 chớnh phủ nước này đó quyết định quốc hữu hoỏ 100% quyền lợi dầu mỏ của Mỹ, Anh. Ngày 24/2/1971 chớnh phủ Angiờri đó

Một phần của tài liệu Sự ra đời và hoạt động của tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) từ 1960 đến 2007 (Trang 52)