Chu Lai tên khai sinh là Chu Ân Lai, họ tên đầy đủ là Chu Văn Lai, sinh ngày 5.2.1946. Quê gốc ở thôn Tam Nông, xã Hng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh H- ng Yên. Cha ông là nhà viết kịch nổi tiếng Học Phi. Gia đình Chu Lai chuyển lên Hà Nội sinh sống từ lâu. Bởi vậy, trong tâm hồn của nhà văn Chu Lai chẳng những có hơng vị ngọt ngào của quê hơng, làng mạc mà còn có cả cốt cách lịch lãm của một ngời con đất kinh thành.
Tốt nghiệp phổ thông, Chu Lai vào đại học. Hết năm thứ nhất, ông nhập ngũ. Chu Lai là ngời nhạy cảm, dễ xúc động. Mời năm vật lộn với chiến trờng là tiền đề xuất hiện hàng chục cuốn tiểu thuyết của ông. Thời kỳ đầu làm lính Cụ Hồ, Chu Lai là diễn viên kịch của Đoàn Kịch nói Tổng cục Chính trị. Sau đó Chu Lai chuyển về đơn vị đặc công chiến đấu ở vùng ven Sài Gòn cho đến ngày miền Nam giải phóng. Có lần ông tâm sự với độc giả rằng, trong khoảng thời gian chiến đấu ở đơn vị đặc công ấy ông viết văn nh là viết nhật ký, viết bởi lòng đam mê, tình yêu thơng và sự hận thù rồi bỏ vào thùng đạn đại liên đem giấu xuống đáy sông Sài Gòn. Có lẽ đây cũng là những ngày tập sự xơng máu cho một nghiệp viết nghiêm túc mà sau này và bây giờ Chu Lai vẫn còn theo đuổi. Trong những năm gần đây, Chu Lai thờng rất gần gũi và thân thiết với đồng nghiệp, khán giả truyền hình, độc giả Việt Nam net. Chu Lai xuất hiện nhiều trên báo chí. Trên truyền hình, ông từng là khách mời, từng là ngời dẫn chơng trình, là một ngời nói chuyện có duyên, hóm hỉnh và sâu sắc. Có những khi ông ngồi hàng vài giờ đồng hồ để “chát” với các bạn trẻ trên mạng. Ông tâm tình cởi mở, gần gũi và thân mật.
Chu Lai là một ngời nhạy bén. Ông sống rất đầy đủ bằng chính nghề viết của mình. Sách của Chu Lai in nhiều, bán chạy, có cuốn lên tới hàng vạn bản (Cuộc đời dài lắm). Nhiều tiểu thuyết của ông đợc chuyển thành phim (Phố, Ăn mày dĩ vãng… ). Đối với nghiệp viết văn, Chu lai là một ngời nghiêm túc, thậm chí khắt khe. Ông cho rằng viết văn là nghề khổ luyện, “nghề tự ăn óc mình”, “viết văn là nghề khổ nhất trong đời. Là cái nghề hàng ngày anh tự ăn
óc mình. Nhng đồng thời cũng là nghề tự do đến vô biên. Anh có thể “điều hành” một hệ thống xã hội thành một hệ thống nhân vật dới ngòi bút của anh. Và nh thể là tự do vô biên nhng để giọng văn của anh “đi”, “đi” một cách trầm mặc, một cách đúng đắn thì nên âm thầm nghĩ, âm thầm đi, âm thầm viết và âm thầm ra sách” [70,10]. Cũng trong lĩnh vực này, Chu Lai tâm sự: “Ngời cầm bút sáng tác miệt mài ngày này sang ngày khác. Đấy là thành tích, thành công chứ không phải là những gì hào nhoáng, lộng ngôn, lập ngôn, lập danh” [70,10]. Chu Lai còn có những phát biểu mang tính chính thức trong các hội thảo, thể hiện tâm huyết của nhà văn đối với nghề, đối với một nền văn học chân chính: “Văn đàn là nơi thể nghiệm, là nơi các nhà văn dồn tâm t, uẩn khúc, báo động cho cuộc đời biết thiện, ác, đối kháng thế nào. Anh phải đặt đựơc ý tởng để tranh luận, nhng phải là ý tởng nhân văn chứ không phải bệnh hoạn.” [61,7]. Ngoài những quan niệm về nghề viết, Chu Lai còn nhiều lần đề cập đến mối quan hệ giữa văn học và ngời đọc. Ông nói rằng: “Cứ viết đi.chỉ có một hiện thực duy nhất là tung đợc những nắm đấm thẩm mĩ vào lòng ngời đọc khiến cho họ buồn vui tột cùng và sau đó tin yêu cuộc đời hơn” [19,39].
Có thể nói rằng điều đáng quí nhất mà cuộc đời đem lại cho Chu Lai đó chính là những năm tháng binh nghiệp của ông. Vốn sống, sự từng trải đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên một nhà văn Chu Lai nh hiện nay chúng ta đợc biết. Những năm tháng chiến trờng ông đã sống để bây giờ quay trở lại hoá thân vào kỷ niệm thành máu thịt, thành ruột gan, để “phơi bày” ra, chắt lọc ra thành những trang viết. Rất nhiều ngời say mê với đề tài chiến tranh và ngời lính. Chu Lai cũng vậy. Ông đã viết, đang viết và sẽ viết. Sự sung mãn của ngòi bút Chu Lai về đề tài này khiến ngời ta có cảm giác ông sinh ra là để viết văn về chiến tranh với bản chất đích thực của nó. Bản chất cuộc đời là bi tráng. Cuộc chiến qua tâm hồn ngời lính vừa có cái ác liệt, dữ dội vừa có cái nên thơ. Hơn ba mơi năm cầm bút, Chu Lai đã để lại một số lợng tác phẩm tơng đối lớn, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, kịch bản sân khấu, truyện thiếu nhi Tiểu thuyết gồm: … Nắng đồng bằng(1977); Gió không thổi từ
biển (1985); Sông xa (1986); Vòng tròn bội bạc(1990); Bãi bờ hoang lạnh
(1990); Ăn mày dĩ vãng (1992); Phố(1993); Ba lần và một lần ( 1999 ); Cuộc đời dài lắm(2001); Khúc bi tráng cuối cùng (2004); Ngời im lặng (2005). Các truyện ngắn mà nhà văn đã sáng tác từ trớc tới nay đợc tập hợp lại và in trong cuốn Truyện ngắn Chu Lai ( 2003 ). Về ký sự có Nhà lao Cây dừa. út Teng là tập truyện viết cho thiếu nhi.
Bao trùm lên các sáng tác của Chu Lai là sự trăn trở day dứt của tác giả về số phận con ngời mà tiêu biểu là số phận ngời lính trong và sau chiến tranh.
1.3.2. Vị trí của tiểu thuyết Chu Lai trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến lính thời hậu chiến
Ba mơi năm chiến tranh, đất nớc trong điều kiện sinh tử một mất một còn. Trên mọi lĩnh vực nói chung, văn học nói riêng không có điều kiện đi vào số phận tận cùng của mỗi cá nhân. Khi đó chỉ có một hào khí duy nhất đó là hào khí toàn dân đánh giặc. Bớc vào thời hậu chiến ngời ta đã có ý thức phần thiếu hụt mà thời chiến cha thể làm. Song, gặp phải một thời quá nhọc nhằn, lam lũ. Hơn mời năm hoà bình mà nỗi đau vật chất vẫn nh giằng xé. Cả đất nớc lo miếng ăn hơn là lo bảo tồn giá trị cội nguồn. Bởi vậy, những năm đầu hoà bình, văn học quá mờ nhạt. Theo đó, hình tợng ngời lính trong văn học tiền hậu chiến đợc rập khuôn theo một sơ đồ, một mô hình có sẵn. Và cũng bởi thế, nó thiếu đi cái chiều sâu bên trong của từng nội tâm con ngời. Bánh xe lịch sử không thể vận hành mãi theo một con đờng mòn. Đại hội lần thứ VI của Đảng là một mốc quan trọng. Đất nớc đợc đổi mới. Các nhà tiểu thuyết tâm huyết với đề tài chiến tranh cũng bắt đầu đi vào những vấn đề đích thực của ngời lính. Tuy nhiên, không phải là không có trở ngại .Vấn đề cá thể trở nên quá tải đối với văn học. Thay vì hào khí tập thể, nay cá thể quằn quại, đau thơng nên văn học cha thật đi vào dòng mạch chính. Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) miêu tả chiến tranh rất chân thực nhng rơi vào một chiều bi thảm gần nh cực đoan. Thực chất chiến tranh còn có cả chiều lãng mạn. Chiến tranh và ngời lính cần đ- ợc nhìn nhận linh hoạt hơn. Cái đích thực của vấn đề phải là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa một bên là sự hào sảng tập thể và một bên là chiều sâu tâm linh cá thể. Điều này vốn có nh thế nhng trong hoàn cảnh chiến tranh vì nhiều lý do mà cha làm đợc. Văn học thời bình đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể ở phơng diện này. Các tác phẩm về chiến tranh và ngời lính của Chu Lai cũng không vợt khỏi quy luật này. Khảo sát các tiểu thuyết của ông, ta bắt gặp hầu hết các kiểu gơng mặt ngời lính thờng xuất hiện trong văn học đơng thời. Có ngời lính thời chiến, có cả ngời lính thời bình. Trong văn Chu Lai, không ít những ngời lính mang vẻ đẹp vừa anh hùng vừa lãng mạn. Cũng không thiếu những kẻ lầm đ- ờng, lạc lối, quay mặt lại với lời thề thiêng liêng đối với Đảng, với tổ quốc và đồng đội. Có lẽ trong tiểu thuyết Chu Lai, sự góp mặt của ngời lính thời hậu chiến là tơng đối đa dạng và đầy đủ. Có nam giới, có phụ nữ, có già, có trẻ, có ngời thủy chung, có kẻ bội bạc, có ngời sống bằng hoài niệm, lại có kẻ thờ ơ lãnh đạm với quá khứ. Có ngời thành danh trên mặt trận mới, cũng nhiều kẻ thất bại, sa cơ.
Đã không ít lần tự đánh giá về mình, Chu Lai cho biết: “Chiến tranh không chỉ có hoảng loạn đau đớn khổ ải. Nó bao giờ cũng có hai gam: dữ dội đến tận cùng và lãng mạn đến tận cùng. Tất cả những cuốn sách của tôi đều chứa đựng cả hai gam này. Và tất cả phải dựa trên một cái nền: tình yêu. Nói thật nếu chiến tranh chỉ là những trận đánh kinh hoàng và chết chóc, sẽ không có ai đọc về chiến tranh đâu.”[19,9]. Xuất phát từ quan điểm nh vậy, Chu Lai đã đóng góp cho văn học hậu chiến những trang khá đặc sắc, mang đặc điểm thi pháp riêng của ông. Đó là một lối văn gai góc, gồ ghề tởng nh lạnh lùng mà chứa chan cảm xúc. Đúng nh hai tác giả Thu Hồng - Hơng Lan đã nhận định: “Có một cảm giác trong mọi hoàn cảnh Chu Lai luôn “cố thủ” cho mình một cái vẻ lạnh lùng, bất cần, pha chút tếu táo. Chỉ khi anh kể những câu chuyện cảm động về tình ngời trong chiến tranh những câu chuyện nghe xong có thể bật khóc, ngời ta mới chợt phát hiện ra khi ngời đàn ông này cầm bút viết về chiến tranh, là còn bởi một điều gì đó cao hơn cả nỗi ám ảnh của máu và nớc mắt” [19,9]. Nhng có lẽ đóng góp lớn nhất của tiểu thuyết Chu Lai trong việc
thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến đó là số phận của họ luôn đợc đẩy đến tận cùng của sự buồn, vui, đau khổ, bất hạnh hay là sung sớng, hạnh phúc. “Nó khiến những cuộc chiến tranh của anh không thể đi đến một kết thúc “tròn trịa” mà day dứt ngời ta mãi khi trang cuối cùng khép lại”[19,9].
Trong chuyến đi công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7- 2003, Chu Lai đã phát biểu vừa nh là lời tâm sự vừa nh là lời tự nhận xét, đánh giá về đóng góp của mình cho văn học hậu chiến nh sau: Hơn nửa cuộc đời chìm trong cánh rừng chữ nghĩa, tuy cha hài lòng nhng tôi đã vắt kiệt cùng sức lực để có những giọt ngọt, giọt tinh chất nhất, để lại cho đời một số trang sách ruột gan, không dối lòng, không điếm đàng và đến nay có thể nghĩ rằng mình là ngời cầm bút tử tế, nói đợc những điều nhức nhối nhất, khát khao cháy bỏng nhất về thân phận con ngời.
Với mời một tiểu thuyết xoáy sâu vào một đề tài chủ lực là ngời lính thời bình, mối quan hệ đa chiều của họ trong các lĩnh vực phức tạp của cuộc sống hiện nay, Chu Lai là một trong những ngời ở vị trí hàng đầu của dòng chảy văn học Việt Nam đơng đại về đề tài ngời lính thời hậu chiến. Hình nh cha có nhà văn Việt Nam nào viết nhiều tiểu thuyết chuyên một đề tài với số lợng lớn nh Chu Lai. Vẫn biết rằng chiến tranh và ngời lính là “một đề tài không cạn kiệt”, và số lợng tác phẩm không phải là yếu tố quyết định vị trí ngời cầm bút, nhng không phải Chu Lai không có những tác phẩm xuất sắc. Nếu Thời xa vắng làm nên một Lê Lựu, Mảnh đất lắm ngời nhiều ma làm nên một Nguyễn Khắc Tr- ờng, Bến không chồng làm nên một Dơng Hớng thì Ăn mày dĩ vãng cũng làm nên một Chu Lai. “Ăn mày dĩ vãng đợc xem là một trong những cuốn tiểu thuyết hay nhất của văn học thời kỳ Đổi mới. Sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết này là tính bi kịch, sự chân thành của ngòi bút và một cảm xúc mãnh liệt của nhà văn khi tái hiện chiến tranh” [65,63]. Các tiểu thuyết của Chu Lai tuy tập trung ở một đề tài, song, thông qua đó, rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống đợc khai thác và phản ánh khá sâu sắc. “Chu Lai là cây bút “đa năng”, viết nhiều thể loại (truyện ngắn, ký, tản văn, kịch bản điện ảnh), nhng tiểu thuyết mới
chính là thể loại làm nên tên tuổi nhà văn và nhờ nó ông sống, lập nghiệp văn một cách tự tin, đờng hoàng. Mời một cuốn tiểu thuyết cha phải là con số cuối cùng ( ) tuy đã vào ng… ỡng “lục tuần” nhng Chu Lai xem ra vẫn còn trờng sức trờng vốn trong lĩnh vực tiểu thuyết” [65,61] . Nếu có một dòng tiểu thuyết về chiến tranh và ngời lính hậu chiến thì tên tuổi Chu Lai không thể không đợc nhắc đến. Hai chơng tiếp sau của luận văn, chúng tôi cố gắng trình bày phần đóng góp của Chu Lai về mảng đề tài trên.
Chơng 2
những vấn đề nổi bật về số phận ngời lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai
2.1. Cảm hứng chủ đạo trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến ở tiểu thuyết Chu Lai