Cảm hứng chủ đạo trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến ở tiểu thuyết Chu La

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết chu lai (Trang 37 - 49)

Hai dòng mạch cảm hứng chính trong tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 đó là cảm hứng phê phán và cảm hứng bi kịch. Hai mạch cảm hứng này xuất phát từ sự nhìn nhận lại cuộc chiến đã qua của dân tộc. Đó không hẳn đơn chiều là cuộc chiến oai hùng, thiêng liêng, oanh liệt. Cũng không hẳn một chiều là cuộc chiến bi lụy thơng tâm. Và nh thế, văn học về chiến tranh cũng không thể chỉ có cảm hứng ngợi ca với những bản anh hùng ca ngất ngây men say chiến thắng. Và cũng không thể chỉ là cảm hứng phê phán đến cực đoan. Nhìn nhận cuộc chiến và số phận ngời lính bằng cái nhìn nhân bản và biện chứng triết học mới chính là khuynh hớng đúng đắn của văn học hôm nay. Nhà văn Chu Lai cũng là ngời đi theo hớng này. Xuyên suốt toàn bộ sáng tác của ông là cảm hứng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Đó là cảm hứng bi kịch với niềm xót xa đến nhức nhối về chiến tranh và số phận ngời lính. Những biến cố lịch sử, những cơn lốc xoáy của cuộc sống đeo bám dai dẳng, tác động mạnh mẽ đến cả phần “con” lẫn phần “ngời” ở ngời lính là mối quan tâm hàng đầu của Chu Lai khi ông viết về họ. Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, cảm hứng bi kịch trong văn Chu Lai không đem đến cái nhìn bi quan, tiêu cực mà ngợc lại dẫu bị đẩy đến tận cùng của nỗi thống khổ, đau đớn thì bản chất ngời lính không cho phép họ khuất phục số phận, sa ngã hay lùi bớc trớc cái ác. Nhà văn luôn đặt niềm tin vào giá trị con ngời, giá trị đích thực của cuộc đời. Chính Chu Lai đã phát biểu: “Chiến tranh mang đến đau thơng, mất mát, trần trụi, khốc liệt nhng cũng rất hào sảng, lãng mạn. Con ngời đợc đẩy đến tận cùng của mọi số phận, mọi buồn vui và từ đó tính cách bật lên. Nhân vật của tôi không quá bi thảm, quá yếu đuối, đớn hèn nhng về cuối bao giờ cũng chết” [53,12].

Đánh giá một cách khách quan, không phải chỉ có bộ mặt chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai là đợc thể hiện bằng cảm hứng bi kịch. Có rất nhiều tác phẩm khác, những nhà văn khác có cùng hớng khai thác chiến tranh nh là đề tài gây bao đau thơng, gây bao nhức nhối. Nhng ở Chu Lai, cảm hứng bi kịch đ- ợc đẩy cao đến tột độ. Cảm hứng đó len lỏi đến mọi ngõ ngách mỗi khi nhà văn nói về cuộc kháng chiến chống Mĩ vừa qua. Đa số các tiểu thuyết của ông đều có dấu ấn của một đơn vị đặc công đã sống chiến đấu ở vùng ven Sài Gòn. Sự khủng khiếp và khốc liệt của nó thật đậm nét. Có lần nhà văn đã nói chuyện qua truyền hình: Đơn vị của ông đóng quân cách trung tâm thành phố Sài Gòn mời ki-lô-met và cũng phải mất mời năm mới về tới đích trong ngày giải phóng miền Nam. Nh thế bình quân mời hai tháng trời ròng rã, dù thần tốc đến mấy, Chu Lai và đồng đội không vợt quá một nghìn mét đờng bộ. Trong một lần trả lời phỏng vấn, Chu Lai nói: chiến tranh là ngày nào cũng chôn nhau nhng cha tới lợt chôn mình.

Tiểu thuyết Nắng đồng bằng đợc viết ngay sau những năm đầu hòa bình lập lại. Tác phẩm còn in đậm màu sắc sử thi. Gam màu lãng mạn nhiều hơn cái trần trụi của chiến tranh. Khi đó vốn sống còn tràn ngập và tơi nguyên cộng với niềm đam mê của sức trẻ, Chu Lai viết cuốn tiểu thuyết đầu đời này chỉ trong vòng hai tháng ở Đà Lạt, trớc khi vào Trờng Viết văn Nguyễn Du. Trong tác phẩm còn rất rõ, rất mới dấu ấn của một nhà văn - ngời lính vừa từ chiến trờng bớc ra. Hơi văn nh còn nguyên mùi thuốc súng. Tác giả nh hiện thân vào Linh, nhân vật chính của truyện sau bao nhiêu tháng ngày ở rừng, sau một cuộc hành quân rồi bị lạc đờng khá lâu, Linh vui sớng vì tìm đợc lại đơn vị. Anh tận hởng cái nắng đồng bằng một cách háo hức và đam mê. Đời lính là vậy. Thiếu thốn đủ thứ. Thiếu cả những thứ bất tận, bất cùng mà không một ai phải bỏ tiền để mua đó là không gian. Dới nắng đồng bằng, da thịt Linh nh đợc mơn man, tâm hồn nh đợc tới mát bởi trớc mặt anh là “Bàu Con Gái”. “Linh lại đứng trớc Bàu Con Gái. Mới gần một tháng mà nớc đã ngập lênh láng. Thảm cỏ may vẫn vật vờ trớc gió, nở bông trắng xóa. Bàu rộng ra, tròn hơn lại càng đìu hiu. Chỗ suối

lấy măng ở bên kia phải không? Đằng sau đó là “nhà” rồi! Nửa tiếng lội nớc nữa là đến nơi, là gặp lại tất cả. Linh rng rng” [25,63]. Tâm hồn ngời lính vẫn là nh thế. Không chỉ là ý chí sắt đá, lòng quả cảm và gan dạ, ánh mắt rực lửa mỗi khi vào trận đánh, ngời lính còn mang theo trong mình một trái tim chứa chan tình cảm. Đó là tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn nh là máu mủ ruột rà. Có lẽ, nỗi nhớ, sự hồi hộp của Linh sau bao ngày trở lại đơn vị phần nào đó làm ta lãng quên trong phút chốc sự nặng nề u ám của chết chóc. Và cũng có lẽ, nếu không có sự lãng mạn trong tâm hồn, ngời lính sẽ có thể khó vợt qua những thử thách cam go của cuộc chiến. Chu Lai luôn quan sát tìm tòi và phản ánh đúng hai mặt của chiến tranh. Nhà văn tự đánh giá nh sau: “Nắng đồng bằng tôi viết khi vừa ra khỏi cuộc chiến tranh nên cảm xúc còn tơi xanh, vì thế thiếu đi mảng trần trụi mất mát. Thế là Ăn mày dĩ vãng lấy lại cái đó nhng vẫn không đánh mất cảm xúc của Nắng đồng bằng. Cho đến bây giờ nhiều ngời nói rằng Nắng đồng bằng là tác phẩm hay nhất của tôi, nhng Ăn mày dĩ vãng làm tôi hài lòng hơn vì nó miêu tả đợc hai mặt của cuộc chiến.” [61,7].

Mặc dù nhà văn nhận định nh vậy, song trong tác phẩm không phải là không có những bi kịch chiến tranh: “Rừng sáng dần sáng dần ra. Mùi lờm… lợm tanh tanh xộc mạnh vào mũi( ) cây cối cỏ lác xung quanh bị phạt trụi thui… lủi nh vừa qua đám cháy lớn, đang còn hầm hập nóng, những thân cây to bằng hai, ba ngời ôm gục xuống tớc xơ nh cái cổ bị chặt cha đứt, dính nhằng. ở đó nhựa vàng ứa ra sền sệt. Lá cây nh có ngời trộn đều với đất đen băm nhỏ dải khắp bãi bom chói nắng. Một thứ nắng đỏ sẫm lổn nhổn nh tiết.” [25,49].

Chiến tranh là nh thế. Sự sống và cái chết luôn cận kề. Chết vì đợc trực tiếp chiến đấu là vinh quang. Chết vì đói rét, bệnh tật có lẽ chẳng ngời lính nào yên lòng. Tuy nhiên mối đe doạ của tử thần từ sốt rét, từ đói ăn luôn rình rập, có khi còn khủng khiếp hơn bom đạn. Cũng vì kiếm gạo cứu đơn vị qua cơn đói nặng mà tiểu đội Linh mất mạng gần hết. Nắng đồng bằng là tác phẩm mang nhiều tố chất lãng mạn nhất mà cuộc đời Tám Linh đâu có nhiều may mắn. Vốn là một chàng trai Hà Nội giã nhà đi chiến đấu, Linh đợc huấn luyện rồi tham

gia vào một đơn vị đặc công. Cuộc đời binh nghiệp của Linh đợc tác giả miêu tả khá tỉ mỉ. Phần đa cuộc đời ấy gắn với những chuyến băng rừng, vợt sông, tiến sâu vào lòng địch, hoạt động bí mật trong ấp chiến lợc. Nếu tác phẩm là một vở bi kịch thì số phận mỗi nhân vật trong đó (Sáu Hoá, Năm Thuý, Ma Hồ Lang, Tùng, Toàn ) là một màn kịch th… ơng tâm. Cuộc băng rừng kiếm gạo với Linh cha phải là tận cùng khó nhọc. Anh chỉ thực sự thấy cay cực khi chứng kiến sự hy sinh đau đớn của Tùng, cái chết thanh thản hơn sự sống của Toàn hay sự giằng co cớp xác đồng đội trong đêm ma gió. Rồi Linh mất cả cơng vị chiến sĩ vì sự phản bội của Kiêu. Linh khủng hoảng về tinh thần, nhác nhớn về thể xác khi lạc đơn vị, trở thành hậu quả của thói quan liêu. Và trong trận đánh cuối cùng, anh mất Thuý, ngời anh yêu hơn cả bản thân mình. Thúy vĩnh viễn nằm lại Cù Lao Mía mang theo trái tim rỉ máu của anh. Nắng đồng bằng còn sống trong lòng độc giả đến mãi hôm nay có lẽ vì sự lãng mạn, hào sảng của nó gặp cảm xúc thật của một ngời đã từng trải qua những năm tháng chiến đấu gian khổ và giờ đây thăng hoa thành xúc cảm nghệ thuật. Cái lãng mạn ở tác phẩm này là sự lãng mạn xuất phát từ thực tế. Nó hoàn toàn không phải là sự tô hồng hay thổi phồng sự thật. Đây là bớc khởi đầu để rồi sau đó hàng loạt tiểu thuyết khác đợc Chu Lai “trình làng” mang đến sự cân bằng giữa trần trụi và lãng mạn, giữa bi và tráng.

Mời lăm năm sau khi Nắng đồng bằng ra đời, Chu Lai xuất bản Ăn mày dĩ vãng. Lúc này, với độ lùi thời gian cho phép, sự chiêm nghiệm suy t chín chắn thể hiện rất rõ trong cách viết của ông. ở tác phẩm này, cuộc chiến đợc soi ngắm qua nhiều góc độ khác nhau. Một điều dễ nhận thấy, ở Ăn mày dĩ vãng

tác giả thực sự quan tâm đến góc độ đời t của nhiều nhân vật, đồng thời chú ý đến những nhu cầu mang tính bản năng, rất đời thờng của con ngời. Chiến tranh có lẽ đã đến độ chín. Những sự kiện lịch sử và cả những sự kiện đời thờng đợc phản chiếu qua tâm hồn của ngời lính. Ngòi bút Chu Lai đi sâu khai thác những vấn đề rất “con ngời”. Những vấn đề ấy mang đậm sắc màu xơng máu.

Dọc suốt tác phẩm, ở đâu ta cũng bắt gặp bi kịch. Bi kịch xảy ra ngay trong đời sống nội tâm mỗi chiến sĩ, xảy ra bất kỳ nơi nào xung quanh cuộc sống của mọi ngời. Có một nỗi đau khó nói nhất mà trong suốt một thời gian dài văn học né tránh nay đợc nhà văn phản ánh với bao xúc động day dứt, đó là vấn đề tình dục. Với Chu Lai, cách gọi chính xác nhất phải là bi kịch tình dục. Qua nhân vật Tám Tính, tác giả đa ra khái niệm “bệnh lý tính dục”. Tám Tính chỉ có một “ngón đòn” duy nhất trớc đàn bà, con gái đó là “vồ”. “Không biết nói, không biết đẩy đa, chỉ biết thèm, biết ào ào bơn tới. Cứ thấy hơi hớng đàn bà, bất kể già trẻ lớn bé miễn là có da thịt là tâm thần bấn loạn, mắt nhìn nh lồi ra, toàn thân cứng ngắc nh bị thôi miên, nh bị hoá thạch, nh cái dáng ngồi lỳ lợm kia. Ngồi rất lâu, ngồi im lìm, chẳng ho hắng, chẳng ngọ nguậy, chỉ thở, thở nh rên. Rồi vào một thời điểm nào đó lý trí mất hoàn toàn khả năng kiểm soát, không đắn đo, không nghĩ ngợi, không cần biết đối tợng là ai, hậu quả gì sẽ xảy đến Cả thân hình hực lửa đang rung lên từng chập đó bất định đứng… dậy, nhọc nhằn lao vào cuộc chinh phạt nh thói quen công đồn táo tợn đã lặn sâu vào tiềm thức.

Cuộc chinh phạt năm ăn năm thua mà phần lớn là thua. M… ời lần may mới một lần đợc. Nhng vẫn không nản, không gục ngã, say máu rồi lại những cú vồ vỡ mặt. Những cú vồ bản năng mang tính tật bệnh điên dồ” [32,73-74].

ở một nhân vật khác (nhân vật Khiển), Chu Lai cũng không ngần ngại khi đặt ống kính quay cận cảnh ngời chiến sĩ trẻ lâm vào bi kịch tình dục của những ngời ở rừng, anh ta tự thỏa mãn nhu cầu sinh lý trớc khi vào trận đánh. “Độ rung của hai đầu dây võng ngày một cuồng loạn lên và sau đó là duỗi dài ra bất động ( ) những vật thể lỏng màu trắng đục từ mép võng tia nhẹ xuống thảm lá… rừng khô cũng nhơ bàn tay thẫn thờ của Khiển nhặt mấy chiếc lá khô khác đậy điệm kỹ càng lên các vật thể đó nh thể chôn cất rồi vật ngửa mình ra, mắt nhìn xuyên qua vòm lá vào bầu trời chan hoà ánh nắng, buồn rời rợi.” [32,93]. Chiến tranh là nơi ngời ta bị kìm hãm tất cả, đặc biệt là những nhu cầu cá nhân. Những nhu cầu đời thờng nhất, con ngời nhất lại càng bị kìm hãm. Kể cả Tám

Tính hay Khiển đều không có tội. Có chăng họ chỉ là những ngời tội nghiệp mà thôi. Với các chi tiết miêu tả những điều thầm kín nh thế, Chu Lai đã gửi đến chúng ta một thông điệp sự khốc liệt của chiến tranh đã tấn công vào mọi ngõ ngách của đời sống mỗi cá thể. Chiến tranh đã gây ra những vết thơng khó hàn gắn nhất, những vết thơng tinh thần. Những ngời lính nh Tám Tính, Khiển dù là những anh hùng, là những ngời sẵn sàng xông vào lửa đạn, không sợ bất kỳ một thế lực nào kể cả tử thần, nhng trớc tiên họ là “con ngời”. Mà đã là ngời thì những nhu cầu cá thể là đơng nhiên. Đã từ rất lâu rồi ngời ta muốn nghe thấy tiếng nói này từ văn học. Nhng phải chờ đến thời kỳ Đổi mới thì nhu cầu ấy của độc giả mới đợc đáp ứng. Tuy nhiên, thị hiếu nghệ thuật đợc thoả mãn, thì những day dứt về đời thờng lại dâng lên. Chiến tranh đã qua lâu rồi mà sao vẫn còn quá nhiều đau đớn. Đến bao giờ những khoảng trống nh thế mới đợc lấp đầy?

ở một góc độ khác, Chu Lai cho chúng ta chứng kiến, tình dục gắn liền với tình yêu và đó lại là một sự hiến dâng thiêng liêng và ngọt ngào. Cuộc ân ái bất ngờ giữa Thu, cô giao liên và Tuấn, một chiến sĩ trẻ cha từng trải qua tình yêu, tình dục một lần rất con ngời cũng thật đáng trọng. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt, ngời ta có thể trao cho nhau những điều quý giá nhất mà không cần so đo tính toán. Thu và Tuấn là trờng hợp nh vậy. Tuấn đã kể một cách say sa và hồn nhiên cái điều thầm kín mà chẳng thấy ngợng ngùng. Đó cũng chính là cái hồn nhiên, lãng mạn của chiến tranh. “Lần đầu tiên ấy, đúng là lần đầu, thề… thần phật, em không còn biết xoay xở ra sao cả. Nhất là lại ở trong nớc, Thu cứ trơn tuồn tuột, cứ giãy ra, em bế thốc Thu lên bờ. Đặt xuống cỏ. Nằm đè lên… Lúc này Thu không giãy đạp nữa, chỉ thì thào: “ Dơ hết anh… Giăng võng!”( ). Rồi mọi việc cũng kết thúc. Thu ngồi dậy, mặc quần áo, gục đầu… xuống đầu gối khóc: “Tuấn đừng khinh tôi. Tôi không phải là đứa con gái… Thấy Tuấn khổ quá, ngày mai lại phải vào chỗ chết nên nên tôi không nỡ. Mà… cũng tại Tuấn cơ. Ngời gì mà tàn bạo, tôi tôi không thể c… ỡng ”. Em cũng…

mếu máo lại: “Khinh gì? Sao lại khinh? Chính tôi là kẻ đáng khinh thì có. Nếu Thu còn khóc nữa, tôi nhảy xuống sông tôi chết để tin nhau” [32,137-138]. Nơi mà sự sống và cái chết luôn cận kề, “ngày nào cũng chôn nhau nhng cha đến lợt chôn mình”thì hành động của đôi bạn trẻ đem đến sự bùi ngùi pha một chút xót xa. Tình tiết nghệ thuật mà nhà văn xây dựng mang đậm chất nhân văn sâu sắc. Thu đã hy sinh, lời hứa của Tuấn là sau ngày giải phóng sẽ cới Thu làm vợ vĩnh viễn không thể nào thực hiện đợc nhng cái thời khắc mà họ ở bên nhau tuy ngắn ngủi nhng quý giá biết chừng nào. Càng trân trọng điều đó, chúng ta càng cảm thấy buồn lòng. Buồn đến thăm thẳm và tê tái.

Trong rừng Trờng Sơn những năm xa ấy, còn biết bao điều buồn đau hơn nữa. Tuổi đời thanh xuân ngời con gái bị chôn vùi ở nơi đây. Mất đi vẻ tơi tắn của làn da, mái tóc có lẽ cha phải là điều quan trọng. Điều quan trọng hơn gấp

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết chu lai (Trang 37 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w