Ngôn từ miêu tả với gam màu dữ dộ

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết chu lai (Trang 93 - 115)

Ngôn từ và giọng điệu là một trong những yếu tố rất quan trọng tạo nên phong cách một nhà văn. Khi viết, điều quan trọng là nhà văn phải tạo đợc “tạng văn” của riêng mình. Có ngời cho rằng, nhọc nhằn, khổ sở, nằn nì chính là giọng văn của Lê Lựu. Giọng văn tng tửng, sắc lem lẻm, hóm hỉnh mà chua ngoa chính là Trần Đăng Khoa. Đối với Chu Lai, giọng văn nh mang chất ngang tàng, kiêu bạc, xốc óc. Muốn tạo đợc giọng văn phải lựa chọn đợc một thứ ngôn từ thích hợp. Chu Lai đã chọn cho mình một thứ ngôn từ “nhạc rốc”, ngôn từ mạnh, tả cảnh cũng mạnh. ít tìm thấy ở ông sự nhè nhẹ, lâng lâng. Động bút là không đợc nhạt, không thấy nhạt. Cách tả con ngời cũng nh huống cảnh bao giờ cũng mạnh mẽ, rõ ràng, không có hiện tợng lng chừng nớc lợ. Sở dĩ có đặc điểm này là do nhà văn luôn đẩy số phận của nhân vật đến tận cùng của nỗi đau, miêu tả chiến tranh nh đúng bản chất khốc liệt của nó. Ngôn từ tiểu thuyết Chu Lai nh đi đến tận cùng mọi ngõ ngách của vấn đề. Bởi vậy mà sắc điệu ngôn từ ấy mang tính chất đa thanh, soi tỏ nhiều lĩnh vực cuộc sống giúp cho ngời đọc có thể tìm thấy nhiều vỉa tầng ý nghĩa, thú vị.

ở cuốn Ăn mày dĩ vãng, mở đầu ngôn từ đã hơi quái đản: “ Cao một thớc bảy mơi nhng chỉ nặng có bốn mơi nhăm cân” [32, 6]. Khi nhận xét về cách miêu tả nhân vật Hai Hùng, một số ngời cho rằng, nếu đừng để nhân vật quá thảm hại thì tác phẩm sẽ thành công hơn. Nhng theo chúng tôi, đây lại là chính là đặc trng bút pháp Chu Lai. Nếu nhân vật này cũng chỉ là kẻ kém cỏi trong đời thờng, bình thờng nh bao ngời khác thì sẽ na ná rất nhiều nhân vật khác. Một Hai Hùng “quái nhân” ở hình hài nh thế mới mang mặc cảm tự ti nặng nề và nhận mình nh một cánh chim phiêu bạt. Một hình dáng tiều tụy nh thế, thiếu sức sống nh thế mới đối lập một cách triệt để với lòng thuỷ chung quá khứ bền bỉ và kiên cờng mà anh luôn mang theo và đối lập cả với Hai Hùng “Ngời rừng” năm xa nữa. Đó mới chính là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Cũng ở trong tác phẩm này, không ít lần nhà văn tạo đợc một cảm giác nh sờ nắm đợc hiện vật

qua ngôn từ, kể cả những khi ông miêu tả những thứ không có hình hài: “Mùi cá, mùi mắm, mùi nớc đái, mùi xào nấu, mùi sông nớc và mùi lu manh đĩ điếm lảng vảng cả đêm bủa vây lấy tôi, muốn nuốt chửng, hòa tan thể xác tôi vào cảnh đời bụi bặm và trờng tồn ấy. Thì tôi đã rữa ra trong hàng trăm những cảnh đời đen bạc, uế tạp rồi đó sao?” [32, 50]. Lối viết mạnh tay nh thế chắc chắn ở văn học trớc 1975 ta cha gặp nhiều nếu nh không nói là cha có. Thời kỳ ấy, hiếm tìm thấy ở tác phẩm nào cách nói “Thế là vô sản. Tuyệt đối vô sản. Vô sản đến tận dái” [32, 50].

Trong nhiều trờng hợp, câu văn Chu Lai có sự cân đối hài hoà, ngôn từ uyển chuyển nh có sự làm duyên nhng vẫn tạo đợc ấn tợng sâu đậm của một thứ ngôn từ mạnh: “Vẫn là KHÔNG! Một số không to tớng.

Và buổi sáng đó, khi thành phố đã nhng nhức cái nắng sánh vàng, một gã đàn ông 49 tuổi, nặng cha đầy 45 kilôgam, không vợ, không con, không tơng lai, không hiện tại, không cắc bạc dính túi, chỉ có mảnh quá khứ phập phồng đập trong lồng ngực ọp ẹp, đầu trần chân đất, một mình mở cuộc hành quân đơn côi tới trụ sở nông nghiệp trong trạng thái thanh thản đến mênh mang. Tôi là kẻ không còn gì để mất mà lại đi tìm cái để còn. Nhẹ tênh lắm chứ! Siêu thoát lắm chứ! Ô hô!...”[32, 51].

Rõ nhất một thông điệp qua ngôn từ miêu tả ở tiểu thuyết Chu Lai không phải là sự truyền bá chiến tranh. Ngay cả khi ông cho nhân vật của mình sống bằng những hồi ức chiến tranh cũng vậy. ở đó ta bắt gặp hiện thực một thời nh- ng bức tranh hiện thực ấy đã đợc thẩm thấu, đã đợc suy nghiệm kỹ càng. Nổi bật hơn là cuộc sống muôn nẻo cam go của ngời lính trong cơ chế thơng trờng ác liệt hơn chiến trờng xa kia.

Đi theo xu hớng phát triển chung của tiểu thuyết sau 1975, tiểu thuyết Chu Lai cũng có rất nhiều câu, nhiều đoạn mang tính chất ngôn từ hội thoại, thông dụng nh lời ăn tiếng nói hàng ngày. Qua đó mà những vấn đề tởng nh rất phàm trần cũng đợc đa đa vào tác phẩm một cách tự nhiên. Ngôn từ tiểu thuyết Chu

Lai đã mang cả mùi vị số phận cuộc đời. Ngôn từ ấy cũng không hề bình lặng mà bốc xoáy, xoáy cuộn nh chính cuộc đời của nhân vật mà nhà văn đã tạo ra.

Trong văn xuôi Việt Nam đơng đại, vốn từ thông tục xuất hiện khá nhiều. ở Chu Lai vốn từ ấy rải rác hầu hết các tiểu thuyết. Sở dĩ nó vẫn đợc chấp nhận, không gây phản cảm là bởi nhà văn đã đặt nó đúng nơi, đúng lúc. Một khi ngôn từ thông tục đợc đặt đúng vị trí nh vậy nó lại bật lên, tôn lên ý tởng của ngời viết. Ăn mày dĩ vãng cũng là một hiện tợng tiêu biểu trong trờng hợp này. ở nhiều đoạn văn tác giả đã nói cái tục mà gợi đợc cái thanh. Tác giả đã miêu tả âm thanh của tiếng ngời con gái đi tiểu tiện vào lòng đất mẹ: “ Rồi giữa cái… im lặng mênh mông đó, một tiếng xòe bật ra hân hoan, mới mở nhng lại tắt ngay. Im lặng sâu hơn. Nh vĩnh cửu. Nh không cùng Rồi lai xòe. Tiếng xòe… dài hơn một chút. Rồi lại tắt Lại xòe Tắt Xòe Xòe Tắt!” [32, 222-… … … … … 223]. Một âm thanh sinh học đợc biến thành thứ âm thanh của triết học, triết học về con ngời, triết học về sự khốn khổ của ngời phụ nữ trong chiến tranh. Hầu nh trong tất cả các tiểu thuyết của mình dù ít, dù nhiều Chu Lai đều đặt ra vấn đề tình dục. Ngôn từ buồng the vốn chỉ dành cho hai ngời. Cái nhỏ nhẹ, tế nhị của nó không phải đã bị đánh cắp ở đây. Nó vẫn giữ đợc bản chất nguyên sơ ấy đồng thời thể hiện chất văn “mới”, chất văn đợc hiện đại hoá của tác giả. Hãy lắng nghe những lời tự trong tâm khảm của con ngời bột phát ra để hiểu đ- ợc sự bênh vực của nhà văn cho những gì gọi là nhân bản nhất. Ví dụ trờng hợp phản ứng của Tuấn đối với Hai Hùng trong lúc anh yếu lòng giơ hai tay lên cửa hầm để pháo địch tiện đứt cho đợc về với mẹ: “- Anh đánh đéo gì tôi? Mẹ anh chứ! Thế trận càn tháng trớc thằng con mẹ nào chúi đầu xuống hầm, một chân cứ giơ lên hứng đạn? Thằng nào? Thằng giơ chân tởng oai hơn thằng giơ tay à? Lên mặt à? Con cặc!” [32, 107].

Thứ ngôn từ tởng nh dung tục, phản cảm ấy lại thể hiện một tội ác và một nỗi đau. Tội ác đến tận cùng ấy thuộc về đế quốc Mỹ, kẻ gieo rắc thảm họa chiến tranh. Nỗi đau ấy thuộc về con ngời Việt Nam, đối tợng hứng chịu hậu quả chiến tranh, là những ngời nh Tuấn, nh Hai Hùng, giờ đây đang bị đẩy đến

tận cùng của sự thảm khốc. Sự tàn khốc của chiến tranh khiến những ngời can trờng nhất cũng có khi lung lạc, yếu lòng. Anh dũng nhất là những ngời chiến sĩ và đôi khi hèn nhát nhất lại cũng chính là họ.

Miêu tả chiến tranh, Chu Lai đã miêu tả đúng bản chất bi kịch của nó. Nhà văn đã đặc tả những chi tiết đắt để bộc lộ ý đồ nghệ thuật đó. Ví dụ cảnh miêu tả cái chết bi thảm của Bảo hay một cảnh huống trớ trêu đau đớn đến tận cùng nh cái chết của cô giao liên: “ Khi chúng tôi bám ra đợc đến nơi, Thu chỉ còn là một cái xác loã lồ, chân tay dẹo dọ nằm trong một t thế kỳ dị. Rừng xanh, đất xanh, trời xanh Da thịt sao trắng thế? Mái tóc xoải dài, chấm ngọn xuống… suối, đen đến tức tởi. Tởng nh cô đang nằm ngủ hớ hênh sau một đêm giao liên dẫn khách kiệt sức và sắp tỉnh dậy, cời thẹn thùng, vấn lại tóc nếu nh giữa cặp đùi trắng muốt hơi chãng ra của cô, ở chỗ kín không có một chiếc cọc sần sùi, vạt nhọn cắm sâu vào, xuyên tới đất Máu đỏ nh… sơn nhểu xuống tận bắp chân, bắn từng giọt lên bụng, lên gò ngực vẫn no tròn cái sự sống mới nứt, tạo thành những cánh bằng lăng ma quái vừa ở đâu đó trên cao rụng xuống” [32, 143]. Cái chết trong chiến tranh thảm khốc cũng nh là một điều dễ hiểu. Còn trong thời bình, Chu Lai dờng nh cũng không muốn cho gam màu của cái chết nhạt hơn. Ông luôn thuỷ chung với quan điểm tả mạnh, tả rõ, tả chân thật. Ông miêu tả cái chết của Sáu Nguyện (Ba lần và một lần) cũng gây nỗi kinh hoàng khủng khiếp cho ngời đọc: “ Khi chiếc xe gỗ tr… ờn qua, ngời ta không còn nhìn thấy cái hình hài kia đâu nữa, thay vào đó, nằm dới gầm xe, hơi lui lại phía sau một chút, giữa hai vệt phanh cháy bánh là một thi thể ngời nát tơm, xẹp bép. Trong cái đống thịt xơng không phân định rõ ràng có cả những vụn tóc trắng nhờ trộn vào ấy, kỳ lạ sao ngời ta nhận ra hai con mắt vẫn còn nguyên vẹn, mở to nhìn lên bầu trời nh ngơ ngác hỏi: Tại sao lại thế này? [33, 357]. Gam màu dữ dội trong cách tả của Chu Lai thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi. “Đồng thời nhà văn đã sử dụng luân phiên các điểm nhìn, khi thì điểm nhìn nhân vật, khi lại là điểm nhìn ngời kể chuyện tạo ra sự đa dạng các bình diện miêu tả. Điểm nhìn ngời kể chuyện tạo ra cái nhìn chung, bao quát các sự kiện, điều khiển sắp xếp các chi tiết, hành

động, còn khi nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật tức là hớng ngòi bút theo cái nhìn của nhân vật, đi sâu vào đời sống bên trong của nhân vật, để nhân vật tự giãi bày gan ruột của mình, con ngời nhân vật hiện lên đúng với bản chất của chính nó.Ví dụ đoạn miêu tả Đăng Điền đấu tranh t tởng: bố hắn làm nghề rừng, chết vì rừng, đến hắn cũng sống với rừng, yêu rừng, thề gắn bó cả đời với rừng cao su này, chính vì thế mà hắn đốt rừng, không phải vì rừng mà vì một kẻ khác, đó là Vũ Nguyên” [72, 103].

Rất nhiều khi nhà văn cố tình xóa nhòa ranh giới các chủ thể tác giả, ngời kể chuyện và nhân vật trong các tình huống miêu tả hay nhận định, đánh giá sự việc. Chính nhờ vào điều này mà cách miêu tả trong tiểu thuyết Chu Lai trở nên khách quan và thực tế hơn. Chúng ta gặp không ít trờng hợp các câu văn, lời văn dài, có sử dụng ẩn dụ, so sánh và cùng một lúc đó là lời của “đồng” ba chủ thể nói trên: “ Thoáng dừng tay nhìn những bóng dáng bạn cạo đang lẩn khuất trong ẩm ớt nh những hồn ma bóng quế vật vờ” [27, 25]. Cũng có khi thông qua những liên tởng độc đáo mà tính cách nhân vật phần nào đợc lộ ra: “ Đội trởng Đăng Điền bớc tới nh một cánh rơi òa ra từ vũng tối ( ) hắn chỉ nhìn… xâm soi thật sâu vào đáy mắt các cô gái nh muốn lôi tuột từ trong đó ra những suy nghĩ có hình khối có góc cạnh” [34, 25- 26]; “ Tuấn đã ra mở khoá xe máy, phóng ào đi trong đêm, vệt đèn pha nh vệt máu chém vào bóng tối dày đặc” [34, 83]. Lại có những liên tởng so sánh tạo nên sự ám ảnh, ví dụ đoạn tả ngời phụ nữ vẫn phải đi cạo mủ suốt ngày trong khi đang nuôi con nhỏ: “Thức dậy đi làm từ lúc còn tối đất, đến buổi sữa dâng tức trong ngực chẳng thể đáo về cho con bú, đành chỉ nặn sữa phun vào gốc cây chứ còn biết làm sao! Sữa cao su chảy từng giọt, sữa ngời tia từng dòng. Trong quạnh quẽ hai dòng sữa trộn vào nhau trắng nh khăn tang, tức tởi ”.…

Ta có thể bắt gặp kiểu câu nh vậy ở nhiều trang tiểu thuyết Chu Lai. Gần với lối miêu tả ấy là cách sử dụng liên hoàn những từ ngữ cùng trờng nghĩa tạo cho câu văn tính nhạc bổng trầm, kết cấu hài hòa cân đối: “ Nhàu nát, già nua, bất cần, lạnh lẽo” [ 33, 5 ]. “ Mày chiêu hồi, tao tha mày c… … ớp đi ngời đàn bà

mà tao yêu thơng nhất, tao vẫn tha mày chà đạp lên tất cả, tao vẫn tha Nh… … ng lần này tao sẽ không tha nữa” [ 33, 344- 345 ]. “ Thời buổi thiên hạ đang tự… thoát xác để lao vào làm ăn, rình rập, cạnh tranh, cuồng nộ, nắm bắt, lao lên, mọp xuống, náo động, âm thầm, bộc trực, độc địa, vấp ngã, vọt thăng, nhà tù, vinh hoa còn gầm gào dữ dội và chết chóc hơn cả những trận B52 rải thảm… dạo nào” [ 32, 131].

Nói tóm lại, ngôn từ miêu tả trong tiểu thuyết Chu Lai là một kiểu ngôn từ dữ dội phù hợp với cách diễn tả sóng gió chiến tranh và sóng gió cuộc đời của số phận ngời lính ngay cả khi tiếng súng đã không còn vang lên nữa.

3.2.2.Ngôn từ giàu chất triết lý suy nghiệm

Có thể nói, dòng chảy chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai đã đợc chắt ra từ tâm hồn những ngời đã từng trải nghiệm. Thực chất đó là mạch chảy của sự sống, của tâm hồn. Ngòi bút của nhà văn vì thế mà nghiêng về những suy nghiệm rút ra từ cuộc sống. Những suy nghiệm ấy lại là những phát ngôn tự nhiên của nhân vật theo lô gích vận động của câu chuyện. Bởi vậy nó đợc độc giả tiếp nhận khá dễ dàng. Đờng biên của tính triết lý trong tiểu thuyết Chu Lai với sự công thức, nhái lại những châm ngôn, danh ngôn hầu nh rất rõ ràng. Nó không sáo mòn và khô khan mà giữ nguyên đợc d vị cuộc sống, dễ đi vào lòng ngời.

Xuất phát từ một lối viết cũng dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực chiến tranh, Chu Lai đã tạo nên giọng điệu triết lý luôn thờng trực trong các tiểu thuyết của mình. Ngay từ cách đặt tên tác phẩm đã bộc lộ điều này. Ví dụ Ăn mày dĩ vãng hay Cuộc đời dài lắm… đều là những cái tên có chiều sâu gợi ra nhiều suy nghĩ cho ngời đọc. Tính triết lý hầu nh quán xuyến toàn bộ tác phẩm. Cuộc chiến trớc đây vốn chẳng hề đơn giản. Thời nay, yêu cầu của cuộc sống càng không thể giản đơn. Để có đợc những chân dung ngời lính không tụt hậu, không thể không trang bị cho họ những hiểu biết toàn diện. Trí tuệ và suy nghĩ của họ hiện lên trong tác phẩm chính là những lời văn giàu màu sắc triết lý: “- Này - Khâm ngoái lại nhìn lớt trên ngời bạn- Cậu mặc quân phục trông rắn rỏi

và trẻ ra đấy. Kể có thêm bộ quân hàm và ngôi sao thì thành một sĩ quan tình báo nghiêm chỉnh.

- ờ thì vào trận cũng phải mặc cho dã chiến. Vẫn nhét ở đáy ba lô, khi nào nhớ, khi nào cần lại lấy ra. Mình có cảm giác đi đâu, làm gì, khoác bộ đồ lính này vào sẽ tự tin hơn và có lẽ thiên hạ cũng nể hơn mặc dù thời bình…

- Vô thức của một dân tộc chuyên trận mạc mà ( )…

- Hoá ra cứ chục thằng đàn ông ở Việt Nam, tìm hiểu có tới tám thằng là lính.

- Một dân tộc chiến trận, một quốc gia chiến trận, đói là phải”[33,186- 187].

Giọng triết lý ở đây đợc thể hiện qua lời tâm sự chân thành của hai ngời bạn đều tâm huyết với nghề báo, quyết không dung tha và không lùi bớc trớc sự

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết chu lai (Trang 93 - 115)