Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dự đoán và phân tích một số sai lầm thường gặp trong dạy học hoá học vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 62)

c. Hệ số biến thiên

3.4.4.Phân tích kết quả thực nghiệm

Từ bảng phân phối tần suất, đờng tích luỹ và các tham số đặc trng ta có nhận xét sau

- X TN lớp thực nghiệm cao hơn X ĐC lớp đối chứng, từ đó có thể nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp đối chứng. Điều đó cho ta thấy chất lợng học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn so với hệ số biến thiên. V của lớp đối chứng, có nghĩa là chất lợng của lớp thực nghiệm đều hơn lớp đối chứng.

ý Kiến của giáo viên khi áp dụng đề tài

Thầy giáo Phạm Văn Tuấn - truờng THPT Nguyễn Thị Lợi - T.X. Sầm Sơn: " Đây là một đề tài khá mới mẻ trong trờng THPT. Việc áp dụng đề tài này vào giảng dạy hoá học ở trờng phổ thông là một bớc đi mới. Nó phản ánh đợc việc nắm kiến thức của học sinh là cha nắm đợc bản chất của vấn đề, nên dễ mắc phải sai lầm khi giải toán. Tôi thấy rằng, việc áp dụng đề tài này vào giảng dạy sẽ góp phần phát triển t duy hoá học, kỹ năng giải toán, khắc sâu bản chất kiến thức… cho học sinh. Đề tài cần tiếp tục đi sâu theo hớng này, thiết kế thêm hệ thống bài tập cho từng sai lầm"

Kết luận

Dựa vào mục đích , nhiệm vụ nghien cứu và kết quả nghiên cứu đề tài:" Dự đoán và phân tích một số sai lầm thờng gặp trong dạy học hoá học vô cơ trờng THPT", chúng tôi đã đạt đợc các kết quả sau:

1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đề tài về mặt phơng pháp và ý nghĩa thực tiễn.

2.Tìm hiểu thực trạng dạy và học hoá học ở trờng THPT hiện nay.

3. Xây dựng đợc hệ thống các bài tập có tác dụng dự đoán và phân tích một số sai lầm trong dạy học hoá học vô cơ ở trờng THPT.

4. Thiết kế mẫu một số bài soạn có áp dụng các bài tập đề xuất. 5. Đã góp phần:

- Nâng cao hứng thú học tập, chất lợng tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh.

- Phát triển tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học, do đó đã nâng cao chất lợng hiệu qủa quá trình dạy học ở trờng THPT. Với những kết quả đạt đửơc trên cho thấy giả thiết khoa học của đề tài chấp nhận đợc.

* Một số hạn chế của đề tài:

- Không có điều kiện tiến hành thực nghiệm rộng rãi nên cha thể kiểm chứng đựơc toàn bộ nội dung đề tài.

- Do thời gian thực nghiệm quá ngắn nên mức độ tin cậy của việc rèn luyện kỹ năng giải toán tránh những sai lầm thờng gặp trong hoá vô cơ, cũng nh kết quả thực nghiệm chỉ có tính tơng đối.

- Do nội dung đề tài tơng đối rộng nên cha xây dựng đợc hệ thống bài tập cho từng sai lầm cụ thể.

Vì vậy, nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này theo h- ớng cụ thể hơn, chi tiết hơn. Chúng tôi hy vọng sẽ đạt đựoc kết quả tốt hơn khi đi theo hớng phát triển này.

tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chúng (1993), Phơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trờng (2005), “Các xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hoá học ở trờng phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục (128), trang 34-36.

3. Cao Cự Giác (2005), “Một số dạng bài tập bồi dỡng năng lực t duy hoá học”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng (11), trang 2-3.

4. Cao Cự Giác (2005), “Rèn luyện một số kỹ năng thực hành hoá học qua việc thiết kế bài tập hoá học thực nghiệm dạng trắc nghiệm khách quan”, Tạp chí hoá học và ứng dụng (8), trang 2-5.

5. Cao Cự Giác (2005), “Thiết kế bài tập hoá học thực nghiệm có sử dụng các hình vẽ mô phỏng thí nghiệm”, Tạp chí hoá học và ứng dụng (1), trang 2-4. 6. Cao Cự Giác (2003), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học, tập 1: Hoá

học vô cơ, Nxb Giáo dục.

7. Cao Cự Giác (2002), Hớng dẫn giải nhanh bài tập hoá học, tập 1, 2, 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn (2003), Sách giáo khoa hoá học11, Nxb Giáo dục.

9. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Văn Tòng (2003) , Sách giáo khoa hoá học 12, Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Trọng Thọ , Phạm Thị Minh Nguyệt (2002), Hoá học vô cơ phi kim, Nxb Giáo dục.

11.Lê Trọng Tín (1999), Phơng pháp dạy học môn hoá học ở trờng phổ thông trung học, Nxb Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Quan Hán Thành (1999), Phân loại và phơng pháp giải toán hoá vô cơ, Nxb Trẻ.

13. Nguyễn Trọng Thọ, Ngô Ngọc An (2005), Các chuyên đề hoá học 10, 11, 12, phần I: Phản ứng ôxi hoá khử và sự điện phân.

Một phần của tài liệu Dự đoán và phân tích một số sai lầm thường gặp trong dạy học hoá học vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 62)