Giảng bài mới (30-35 phút).

Một phần của tài liệu Dự đoán và phân tích một số sai lầm thường gặp trong dạy học hoá học vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 65 - 73)

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Gv: Giới thiệu với các em đây là axit H2SO4, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất vật lý của nó nh thế nào? Cho học sinh quan sát và đa ra câu hỏi sau:

Gv: Hãy nêu những tính chất vật lý

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

cơ bản (Trạng thái, màu sắc, mùi) của axit H2SO4?

Đun nóng một ít axit H2SO4 trong ống nghiệm:

Gv: Axit này có bay hơi không và tỉ trọng của nó nh thế nào?

Hs: Axit không bay hơi đợc và nặng hơn nớc.

Gv: Cho biết axit H2SO4 đặc là chất hút nớc rất mạnh toả ra nhiều nhiệt. Hãy chọn đúng cách pha loãng axit H2SO4:

a. Cho từ từ nớc vào H2SO4 đặc . b. Cho từ từ H2SO4 đặc vào nớc. c. Cho nhanh nớc vào H2SO4 đặc . d. Cho nhanh H2SO4 đặc vào nớc. Hs: chọn đáp án b.

Gv: Hãy giải thích tại sao lại làm nh vậy?

Hs: Khi tan vào nớc H2SO4 đặc tạo thành hyđrat H2SO4.nH2O. Quá trình này là quá trình phát nhiệt lớn. Khi cho từ từ H2SO4 vào nớc thì nhiệt sinh ra kịp thời khuyếch tán làm nóng nớc ngay tại chỗ có thể bắn lên gây nguy hiểm

Gv: Lợi dụng tính chất hút nớc mạnh của H2SO4 làm gì?

Hs: Làm khô, sấy khô các chất.

- Chất lỏng sánh nh dầu thực vật, không màu, không mùi.

- Không bay hơi, sôi ở 3370c. D = 1,84 (g/ml)

- Nguyên tắc pha loãng: Cho từ từ H2SO4 đặc

vào nớc.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Câu chuyển: H2SO4 có những tính chất vật lý nh trên thì tính chất hoá học của nó nh thế nào?

Gv: H2SO4 là một axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất của một axit. Gv: Hãy quan sát hiện tợng khi cho một mẫu giấy quỳ vào axit.

Hs: Giấy quỳ đỏ.

Gv: Hãy lấy ví dụ phản ứng giữa axit H2SO4 với một bazơ?

Gv: Hãy nêu hiện tợng khi hoà tan CuO vào H2SO4 loãng?

Hs: Đồng ôxit tan ra và dung dịch có màu xanh.

Gv: Điều kiện phản ứng giữa axit với muối là gì?

Hs: Có kết tủa hoặc chất bay hơi. Gv: khi cho từ từ H2SO4 vào dung dịch BaCl2, Na2SO3, NaNO3 có hiện tợng gì xảy ra?

Hs: - Với dung dịch BaCl2 cókết tủa trắng tạo thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với dung dịch Na2SO3 có khí thoát ra.

- Với dung dịch NaNO3 không có hiện tợng gì.

Gv: Vậy với muối thì phản ứng cần

1. Trớc hết ta hãy xét tính chất hoá học của một axit loãng.

Là một axit mạnh thể hiện đầy đủ tính chất của một axit.

- Làm đỏ giấy quỳ. - Tác dụng với bazơ.

H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

- Tác dụng với ôxit bazơ. H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O - Phản ứng với muối

BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

có chất bay hơi hoặc chất kết tủa tạo thành thì phản ứng với kim loại cần có điều kiện gì?

Gv: Cho 3 mẫu kim loại Zn, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng có hiện t- ợng gì?

Hs: - Với Zn có bọt khí thoát ra, Zn tan dần, dung dịch không màu. - Với Cu không có hiện tợng gì xảy ra.

-Với Fe có bọt khí thoát ra, dung dịch gần nh không màu.

Gv: Vậy Fe ở trạng thái ôxi hoá nào? Trong hợp chất gì?

Hs: ở trạng thái ôxi hoá FeII

trong hợp chất FeSO4.

Gv: Điều kiện phản ứng của H2SO4

với kim loại là gì? Thờng đa về số ôxi hoá nh thế nào?

Hs: Kim loại đứng trớc hyđrô trong dãy hoạt động hoá học. Với kim loại có nhiều số ôxi hoá thì khi tác dụng với H2SO4 loãng đa về số ôxi hoá thấp.

Ví dụ: Fe.

Câu chuyển: Đó là tính chất của axit H2SO4 loãng , còn axit H2SO4 đặc

thì có tính chất gì?

- Phản ứng với kim loại:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

KL: Kim loại đứng trớc hyđrô, thờng đa về số ôxi hoá thấp.

2. Tính chất của H2SO4 đặc

Hoạt động của giáo viên và học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung ghi bảng

Gv: Lấy một ống nghiệm đựng H2SO4 đặc đun nóng để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Hãy quan sát hiện t- ợng.

Hs: Có khí thoát ra và dung dịch có màu xanh của CuSO4.

Gv: Hãy trình bày 2 cách để nhận biết khí trên.

Hs: Cách 1: Dùng tay vẩy nhẹ khí trên và ngửi mùi thấy khí đó có khí mùi xốc. Khí đó là SO2.

Cách 2: Dùng cánh hoa hồng để trên miệng ống nghiệm, nếu cánh hoa hồng bị nhạt màu ta có thể kết luận đó là SO2.

Gv: Từ các sản phẩm trên hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra? Viết các số ôxi hoá của các nguyên tố bị thay đổi?

Gv: Hãy chỉ ra đâu là chất ôxi hoá, đâu là chất khử?

Hs: Chất khử là Cu, chất ôxi hoá là H2SO4 đặc.

Gv: Cho một mẫu Fe vào ống nghiệm đựng H2SO4. Hãy mô tả hiện tợng và giải thích tại sao? Hs: Có bọt khí thoát ra, tính chất của khí này nh thí nghiệm trên.

Dung dịch chuyển sang màu

Thí nghiệm 1:

Có CuSO4 tạo ra.

Có SO2 tạo ra. O H O S SO Cu O S H Cu0 +2 2+6 4d → +2 4++4 2+ 2 Thí nghiệm 2: Có SO2 tạo ra. t0 →

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

nâu và bột sắt tan ra.

Gv: Tại sao dung dịch có màu nâu? Hs: Do có muối FeIII tạo ra.

Gv: Hãy viết phơng trình phản ứng?

Chú ý: ở điều kiện thờng các kim loại nh Al, Fe, Cr không tác dụng đợc với H2SO4 đặc nguội nên có thể dùng xitec bằng sắt để vận chuyển H2SO4dặc.

Gv: Hãy mô tả và giải thích hiện t- ợng khi cho một mẫu Mg vào H2SO4 đăc nóng .

Hs: Mẫu Mg tan ra, không có khí thoát ra, dung dịch bị vẫn đục do có kết tủa màu vàng.

Gv: Vậy màu vàng đó là hợp chất gì?

Hs: Đó là lu huỳnh tự do. Gv: Hãy viết phản ứng xẩy ra?

Gv: Từ các thí nghiệm trên ta có kết luận gì?

Hs: Ngoài tính axit khi loãng thì H2SO4 khi đặc còn có tính chất ôxi hoá mạnh, nó tác dụng hầu hết các kim loại kể cả kim loại đứng sau hyđrô. Axit H2SO4 bị khử về các bậc ôxi hoá khác nhau tuỳ thuộc vào kim loại và điều kiện phản ứng.

Có muối Fe2(SO4)3.

Fe+6H2SO4(đặcnóng)→Fe2(SO4)3+SO2+H2O

Thí nghiệm 3:

Có S tạo ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3Mg +4 H2SO4→ 3MgSO4 +S↓ +4H2O

KL: Ngoài tính axit khi loãng thì H2SO4 khi đặc còn có tính ôxi hoá mạnh nó tác dụng hầu hết các kim loại kể các kim loại đứng sau hiđrô.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

Chúng ta xét tính ôxi hoá của H2SO4đặc với phi kim.

Gv: Cho một mẫu than vào dung dịch H2SO4 đặc nóng . Hãy quan sát hiện tợng? Viết phơng trình phản ứng?

Hs: Mẩu than cháy sáng có nhiều khí thoát ra vì than bị H2SO4 đặc nóng

ôxi hoá.

Gv: Ngoài tính ôxi hoá mạnh thì H2SO4 đặc nóng còn có tính háo nớc rất mạnh. Ta xét thí nghiệm sau: Cho một ít đờng ăn (saccarrozơ) vào trong H2SO4 đậm đặc .Sau 3-5 phút hãy quan sát hiện tợng.

Hs: Đờng ăn chuyển thành chất rắn màu đen.

Gv: Hãy giải thích hiện tợng? Viết phản ứng.

- Đờng ăn có công thức nh thế nào? C12H22O11 = C12(H2O)11

- Khi mất nớc sẽ ra sao?

Kết luận gì?

Gv: Tính chất ôxi hoá của H2SO4 đặc

gây nên bởi:

b. Với phi kim

H2SO4 tác dụng đợc với các phi kim nh C, S, P.

C + H2SO4 đặc nóng → CO2 + SO2 + H2O c. Với hợp chất hữu cơ

C12(H2O)11+H2SO4đặc→12C+H2SO411H2O Axit H2SO4 đặc chiếm nớc của hợp chất hữu cơ chứa hiđrô và oxi

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng

a) H+ b) 2−

4

so

c) S+6 d) H2SO4

Hs: Gây nên do toàn phân tử H2SO4.

Củng cố toàn tiết học:

Gv: Hãy trình bày tính chất của axit H2SO4 (Đặc và loãng).

Hs: - H2SO4 loãng có tính axit mạnh, ôxi hoá với kim loại đứng trớc hyđrô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-H2SO4 đặc có tính ôxi hoá mạnh, ôxi hoá hầu hết các kim loại và các phi kim.

-Tính chất ôxi hoá của H2SO4 đợc thể hiện bằng tính chất của toàn phân tử H2SO4

4.củng cố tiết học

Sau tiết học sử dụng các bài tập sau để củng cố.

Bài 1. Nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng khi cho Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 98%.

Bài 2. Bằng phơng pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:

Dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc

Bài học của chúng ta hôm nay kết thúc ở đây, hôm sau chúng ta sẽ nghiên cứu phần muối sunfat và cách nhận biết gốc sunfat.

Một phần của tài liệu Dự đoán và phân tích một số sai lầm thường gặp trong dạy học hoá học vô cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 65 - 73)