Công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.2.Công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đợc sinh ra trên vùng đất cội nguồn, kế thừa và phát huy truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, phụ nữ huyện Thanh Sơn đã phát huy đầy đủ vai trò, khả năng, sức sáng tạo của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Phụ nữ huyện Thanh Sơn chiếm trên 50% dân số của toàn huyện, lao động chủ yếu trong các ngành: Giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa- thể thao- du lịch; kinh doanh dịch vụ… Phụ nữ của huyện luôn phát huy truyền thống quê hơng đất Tổ, vợt lên mọi khó khăn thử thách, thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “giỏi việc nớc, đảm việc nhà”, tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc.

Cùng sự phát triển của toàn tỉnh Phú Thọ, phụ nữ huyện ngày càng khẳng định vai trò, vị thế và có nhiều đóng góp trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội ở huyện nhà. Dới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền sự phối hợp thống nhất, đồng bộ của Sở, Ban, ngành đoàn thể, việc triển khai kế hoạch hành động “Vì sự tiến bộ của phụ nữ”

Thanh Sơn giai đoạn 2006- 2010 đã thu đợc nhiều kết quả tích cực, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động.

Trong lĩnh vực chính trị, phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn trong công tác lãnh đạo, quản lý, tỷ lệ cán bộ nữ tham gia cấp ủy xã, huyện đạt 10,14%.

Trong lĩnh vực kinh tế, phụ nữ có ở mọi ngành nghề. Trong đó, phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực nông- lâm- ng nghiệp, chế biến, đóng góp vào tăng trởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hiện toàn huyện có 198 chị có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ; 12.306 chị có trình độ đại học, cao đẳng…

Trong lĩnh vực văn hóa- xã hội, đội ngũ nữ giáo viên, cán bộ viên chức ngành giáo dục- đào tạo đã thi đua dạy tốt, học tốt, phấn đấu giỏi việc trờng, đảm việc nhà, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo.

Trong công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, đội ngũ nữ y trong ngành y tế đã phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện y đức, đóng góp tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Nữ công nhân viên chức- lao động khối Văn hóa, thể thao và du lịch có những nỗ lực tích cực trong công tác tuyên truyền giữ gìn bản sắc của các dân tộc trong huyện và bảo tồn khu du lịch.

Thành tựu xóa đói giảm nghèo của huyện những năm qua có sự đóng góp to lớn của phụ nữ. Với ý chí và quyết tâm không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, chị em đã nỗ lực lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, đoàn kết giúp nhau giải quyết việc làm trăng thu nhập. Ngày càng có nhiều phụ nữ vơn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, nhiều cá nhân đã trở thành những điển hình tiên tiến trên mặt trận chống đói nghèo.

Phát huy truyền thống đoàn kết, tơng thân, tơng ái, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện, giúp nhau lúc khó khăn, thiên tai, dịch bệnh đợc các tầng lớp phụ nữ huyện tích cực tham gia thờng xuyên và có hiệu quả. Từ nguồn quỹ phụ nữ đóng góp cộng với vận động các doanh nghiệp, các tổ chức, nhà hảo tâm Hội đã xây dựng, sửa chữa 45 “Mái ấm tình th -

ơng” cho phụ nữ nghèo, gia đình chính sách, phụ nữ đơn thân, phụ nữ là dân tộc thiểu số.

Có thể khẳng định, phẩm chất đạo đức của phụ nữ Thanh Sơn có một giá trị to lớn trở thành sức mạnh nội sinh để huyện nhà phát triển hơn nữa trong hiện tại và tơng lai. Đặc biệt là điểm tựa vững chắc cho sự phát triển của tỉnh Phú Thọ. Nhất là vừa qua Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 343/ QĐ- TTg, ngày 12 tháng 3 năm 2010 về việc phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc (giai đoạn 2010- 2015)”.

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28 - 30)