Những vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngờ

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 65)

7. Kết cấu của luận văn

1.3.4.Những vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngờ

chất của ngời phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn

Từ khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới, sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở nớc ta đã tiến thêm đợc những bớc quan trọng. Việt Nam là một trong những nớc sớm ký Công ớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và ủng hộ Chơng trình hành động của Hội nghị quốc tế về phụ nữ. Bên cạnh đó, việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã có tác động mạnh đến đời sống của các hộ gia đình. Vì thế, ngời phụ nữ cũng đợc cải thiện đáng kể về trình độ văn hóa, về điều kiện tham gia công tác xã hội, về vai trò trong hoạt

động kinh tế cũng nh trong việc nuôi dạy con cái trong gia đình. Về nguyên tắc, Nhà nớc ta luôn chủ trơng xóa bỏ mọi hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em trên cơ sở giới cũng nh bất cứ hình thức bất bình đẳng nam - nữ nào khác.

Chúng ta đã đạt đợc nhiều kết quả trong việc giải phóng phụ nữ nhng trong xã hội vẫn còn tồn tại những phong tục tập quán lạc hậu, những tàn d t t- ởng đạo đức phong kiến đã ảnh hởng xấu đến phẩm chất của phụ nữ nớc ta nói chung, phụ nữ huyện Thanh Sơn. Đó là t tởng trọng nam khinh nữ, vấn đề bạo lực trong gia đình, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, nạn tảo hôn, tệ mê tín dị đoan... đang có chiều hớng gia tăng.

- Tệ nạn xã hội:

Nạn mại dâm đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội. Thực tiễn những năm chuyển sang kinh tế thị trờng làm cho lợi ích cá nhân đợc quan tâm chú ý. Lợi ích cá nhân của phụ nữ đợc khuyến khích và đợc pháp luật thừa nhận, nhiều chị em vì lợi ích mà sa ngã vào con đờng h hỏng, tự đánh mất nhân phẩm của mình, bất chấp luân thờng, đạo lý, coi nhẹ truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống đạo đức phụ nữ.

Thực tế nạn mại dâm phát triển ở Thanh Sơn với số lợng ngày càng gia tăng về số lợng, lan rộng về các xã, nếu nh năm 2006 chỉ phát hiện đợc những trờng hợp ở khu vực thị trấn thì năm 2008 đến năm 2010 đã phát hiện đợc một vài tụ điểm có chứa gái mại dâm ở một số xã cách trung tâm huyện.

Phụ lục 3. Tệ nạn mại dâm tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (2006- 2010) (Đơn vị tính: Ngời)

Hình thức Năm

Số liệu điều tra thống kê Số liệu đã cải tạo, giáo dục

Chủ chứa Gái mại dâm Chủ chứa Gái mại dâm

2006 3 16 2 14

2007 6 24 5 19

2008 10 29 7 23

2009 13 36 17 33

2010 17 49 11 37

Mại dâm là một trong những hiện tợng mà xã hội đang lên án mạnh mẽ cũng nh tìm hớng khắc phục. Nguyên nhân dẫn tới hiện tợng này khác nhau, một bộ phận ngời giàu có xu hớng ăn chơi, sa đọa, trụy lạc, nhiều ngời trong số họ đã sa vào tệ mãi dâm; một bộ phận ngời trong đó có cả phụ nữ vì lợi nhuận, vì mong muốn làm giàu một cách dễ dàng nên coi thờng pháp luật, tham gia vào kinh doanh mại dâm, ma túy...

Mại dâm có nguyên nhân từ chính ngời phụ nữ, cụ thể: Một số chị em vì đồng tiền mà nhắm mắt đa chân, mặc dù đã biết rõ về hậu quả của tệ nạn đó, nhng để mặc cho cuộc sống trôi dạt; một số phụ nữ do khó khăn trong cuộc sống, hoặc không có việc làm buộc họ phải kiếm sống bằng mọi cách, kể cả bán rẻ thân xác của mình.

Mại dâm là một nạn xã hội. Đây là một tệ nạn ảnh hởng xấu đến đời sống đạo đức xã hội nói chung, đạo đức phụ nữ nói riêng. Nó là môi trờng để nạn đại dịch HIV/AIDS lây lan. Đồng thời, nó là nguyên nhân làm cho nhiều gia đình tan vỡ, nhiều phức tạp xã hội nảy sinh, nhiều cán bộ đảng viên bị tha hóa, gây mất lòng tin của nhân dân đối với phẩm chất đạo đức ngời cán bộ, gây nên d luận xấu, ảnh hởng không tốt trong quần chúng nhân dân. Vì vậy, vấn đề đặt ra phải có những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, khắc phục tệ nạn này.

- Vấn đề hôn nhân và gia đình.

Thanh Sơn là huyện miền núi chịu ảnh hởng sâu rộng của t tởng đạo đức lạc hậu. Đến nay nếp sống của ngời dân có nhiều thay đổi, Nhà nớc ta đã ban hành luật Hôn nhân và gia đình, pháp luật quy định nam - nữ đợc tự do lựa chọn ngời kết hôn thay thế các cuộc hôn nhân do bố mẹ sắp đặt. Nhng mặc dù vậy, ở một số xã còn tồn tại t tởng phong kiến nặng nề trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Theo kết quả điều tra của Ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình huyện Thanh Sơn năm 2009, hiện tợng tảo hôn vẫn còn tồn tại ở các xã vùng cao có dân tộc ít ngời nh: xã Tất Thắng tỉ lệ tảo hụn của nữ dõn tộc Dao là 9,8 %, nam là 13,7 %. Tại xã Đông Cửu tỉ lệ nữ giới người Mụng tảo hụn 11,9 % và nam là 20,3 %. Năm 2009, kết quả khảo sỏt gia đỡnh theo tiờu chớ cơ bản phạm vi toàn huyện đó phỏt hiện số hộ cú người tảo hụn

chiếm 0,35 % so với tổng số hộ gia đỡnh trong toàn huyện, chủ yếu là các xã nghèo cách xa trung tâm huyện [12, 19].

Nguyên nhân của hiện tợng này là do:

- Một là, một số nam nữ thanh niên ở lứa tuổi vị thành niên nên không ý thức đợc bản thân, thiếu tu dỡng về đạo đức, lối sống, sớm ảnh hởng của phim ảnh, sách báo đồi trụy, có những quan hệ nam nữ không lành mạnh trớc hôn nhân.

- Hai là, do gia đình neo đơn cần ngời lao động.

Những cuộc hôn nhân đó do nam nữ thanh niên tuổi đời còn rất trẻ nên khi bớc vào hôn nhân các em cha đợc chuẩn bị kỹ về tâm sinh lý, về tổ chức cuộc sống gia đình. Sự thiếu hụt kiến thức làm mẹ, làm vợ, làm con dâu trong gia đình, do vậy không tránh khỏi những trờng hợp đứa trẻ sinh ra không đợc chăm sóc đầy đủ, dễ bị suy dinh dỡng; nhiều cặp vợ chồng do quá trẻ không tự dàn hòa đợc những mâu thuẫn nhỏ, những va chạm trong cuộc sống gia đình dẫn tới ly hôn, gây ảnh hởng không tốt đến môi trờng đạo đức xã hội. Về phía phụ nữ họ không có điều kiện, có cơ hội vơn lên học tập, tham gia hoạt động xã hội. Vì vậy vấn đề đặt ra làm cách nào để không còn tồn tại nạn tảo hôn, giải phóng phụ nữ khỏi những ràng buộc gia đình quá sớm và cũng là gián tiếp giảm tỷ lệ tăng dân số ở nớc ta nói chung, Thanh Sơn nói riêng.

Trong vấn đề hôn nhân và gia đình, ngoài tảo hôn thì một vấn đề mà d luận xã hội đang chú ý lên án, đó là nạn bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ và trẻ em, nhất là bạo lực của chồng đối với vợ. Vấn đề bạo lực trong gia đình đang tồn tại ở nớc ta nói chung, ở Thanh Sơn bắt đầu xuất hiện trong những năm gần đây. Nó có nguồn gốc từ t tởng trọng nam khinh nữ, gia trởng; nhiều ngời đàn ông tự cho mình quyền đối xử bất công, bất bình đẳng với phụ nữ, với vợ mình dới nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Thực trạng cho thấy, tình trạng “bạo lực trong gia đình xảy ra khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc, những con số thống kê vụ bạo hành trong gia đình so với thực tế là quá ít. Theo báo cáo của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì con số này lớn hơn rất nhiều, trong đó không ít vụ cấu thành tội phạm hình sự” [7, 29]. Điều đó cho thấy hiện tợng bạo lực trong gia đình

đang có chiều hớng gia tăng mà vẫn cha đợc nhà nớc và xã hội quan tâm đúng mức.

Số liệu khảo sát về bạo lực tại huyện Thanh Sơn cho thấy khoảng 50% số cặp vợ chồng có sự bất đồng ý kiến với những mức độ khác nhau. Những bất đồng liên quan đến chuyện làm ăn kinh tế 58,2%, hoặc nuôi dạy con cái 41,3% [12, 21]. Nhng thực tế có nhiều trờng hợp bất đồng về kinh tế không phải là nguyên nhân trực tiếp mà còn có những lý do “hợp lý” do ngời chồng đa ra, biện hộ cho hành vi bạo lực của họ.

Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến những xung đột trong gia đình, có những nguyên nhân sau:

- Bắt nguồn từ nguồn gốc kinh tế. Nhng thực tế có nhiều trờng hợp bất đồng về kinh tế không phải là nguyên nhân trực tiếp mà còn có những lý do “hợp lý” do ngời chồng đa ra, biện hộ cho hành vi bạo lực của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cộng đồng, làng xóm tuy có phản đối hành động bạo lực nhng sợ liên lụy không muốn can thiệp vào chuyện riêng gia đình ngời khác.

- Các cơ quan pháp luật địa phơng thờng coi là chuyện va chạm trong gia đình nên chỉ hòa giải, mà thờng thì ngời đàn ông đợc vô tội, vậy nên hành động bạo lực vẫn công khai tồn tại.

- Do hạn chế về trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật của cả ngời vợ và ngời chồng. Ngời chồng hoặc không hiểu, hoặc coi thờng pháp luật, không biết rằng bạo lực với phụ nữ là vi phạm pháp luật. Ngời vợ cũng không hiểu luật pháp nên không dám đấu tranh, hoặc e ngại d luận xã hội, muốn gia đình yên ấm nên không nhờ pháp luật, Hội phụ nữ... can thiệp.

Bên cạnh những hậu quả về sức khỏe, bạo lực gia đình cũng đem lại những hậu quả không kém phần nghiêm trọng đối với đời sống tinh thần của phụ nữ. Bạo lực trong gia đình đã trở thành hiểm họa của xã hội lại xuất phát từ chính gia đình, tế bào xã hội, bạo lực “nó sẽ nh đợt sóng ngầm gặm nhấm thiết chế gia đình, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống” [7, 28], trong đó có giá

trị phẩm chất đạo đức ngời phụ nữ. Có thể nói, gia đình có bền vững thì xã hội mới cờng thịnh và những đứa trẻ mới có môi trờng sống và giáo dục lành mạnh.

Thực tế có rất nhiều hành vi bạo lực chà đạp lên nhân phẩm và danh dự của ngời phụ nữ, là một trong những nguyên nhân chính đẩy nhiều gia đình đến chỗ tan vỡ, đẩy trẻ em ra đờng phải sống lang thang, một số em đã trở nên h hỏng và phạm pháp. Do vậy, ngăn chặn hành vi bạo lực trong gia đình, giúp cho phụ nữ hiểu pháp luật, trả lại danh dự nhân phẩm cho họ và bảo vệ quyền đợc học hành của trẻ em đang là trách nhiệm của cộng đồng và của toàn xã hội.

Một hiện tợng xã hội mà những năm gần đây có xu hớng gia tăng ở nhiều nơi trên đất nớc ta đó là tệ mê tín dị đoan. Đây là một biến tớng của tín ngỡng, của niềm tin tôn giáo trong một bộ phận ngời dân, trong đó có thể nói phần đông hơn là phụ nữ. Chị em nhiều thành phần kinh tế, nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều lứa tuổi còn tin ở tớng số, thầy mo, thầy cúng, cô đồng cùng nhiều tôn giáo lạ mang tính chất duy tâm thần bí thiên về mê tín dị đoan ở Thanh Sơn nh Thanh Hải vô thợng s, Long Hoa di lạc đã lôi kéo không ít phụ nữ trong huyện tin theo. Hiện tợng đó gây mất ổn định chính trị xã hội ở địa phơng, gây nên tâm lý hoang mang, dao động của ngời dân, ảnh hởng không tốt tới đời sống, sức khỏe, đạo đức của ngời phụ nữ, gây mất ổn định xã hội.

Những tác động tiêu cực nêu trên tới việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ở ngời phụ nữ do những nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất, sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng.

Từ khi nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng, nhiều quan niệm đạo đức khác nhau tự phát xuất hiện, tồn tại đan xen với đạo đức, chuẩn mực truyền thống. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế nhiều giá trị đạo đức truyền thống bị tác động mai một. Chủ nghĩa cá nhân thực dụng có nơi, có lúc lấn át đạo đức truyền thống. Kinh tế thị trờng làm nảy sinh t tởng trọng lợi, bỏ qua phẩm chất đạo đức truyền thống, lợi dụng “khe hở” pháp luật để hành nghề trái phép nh: chủ chứa, buôn bán ma túy... mu lợi riêng, làm giàu bất hợp pháp.

Thứ hai, một số cán bộ quản lý, cán bộ tổ chức ở một số cơ quan đơn vị còn tồn tại tâm lý trọng nam khinh nữ.

T tởng tâm lý trọng nam, khinh nữ biểu hiện ở một số cán bộ quản lý, cán bộ tổ chức ở một số cơ quan, đơn vị, thờng chỉ thích bố trí tiếp nhận cán bộ nam trong khi nhiều cán bộ nữ có phẩm chất đạo đức, có thành tích học tập, năng lực công tác tốt hơn. Họ nhìn nhận thành tích của cán bộ nữ một cách sai lạc, hiện tợng cán bộ nữ làm việc trái với chuyên môn đợc đào tạo khá phổ biến. Tình trạng này gây ra những hậu quả nghiêm trọng, lãng phí công sức đào tạo của xã hội đối với phụ nữ. Hạn chế việc phát huy vai trò, năng lực của phụ nữ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội... Thực tế ở Thanh Sơn tỷ lệ cán bộ nữ trong cơ quan quyền lực và quản lý nhà nớc còn ở mức khiêm tốn. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy ở cấp huyện đạt 10,07%. ở những cơng vị chủ tịch, phó chủ tịch, bí th, phó bí th tỉnh cha có nữ.

Nhìn chung số phụ nữ nắm giữ cơng vị lãnh đạo đã ít lại không đồng đều trong nhiều ngành nghề. Phụ nữ thờng tập trung vào những lĩnh vực đợc coi là “nhẹ nhàng” và có “tính nữ” nh y tế, giáo dục và thờng cũng chỉ là cấp phó giúp việc cho cấp trởng là nam giới.

Thứ ba, sự hạn chế về trình độ hiểu biết, về pháp luật của phụ nữ.

Do hạn chế về trình độ văn hóa, trình độ kiến thức xã hội, nhất là kiến thức pháp luật nên phụ nữ không ý thức đợc quyền tự chủ, quyền tự quyết, quyền bình đẳng của mình trong gia đình cũng nh ngoài xã hội..., không dám đấu tranh đòi những quyền đó cho bản thân. Mặt khác, họ chịu ảnh hởng sự giáo dục một chiều của cha mẹ về bổn phận của ngời phụ nữ phải nhờng nhịn chồng con và tin vào số phận ngời phụ nữ phải vất vả, khổ sở nh vậy, điều đó làm cho họ trở nên nhu nhợc. ở họ còn thiếu kiến thức về giới, về quyền đợc pháp luật bảo vệ. Từ những t tởng lạc hậu và sự không hiểu biết pháp luật đã vô hình chung kìm hãm sự phấn đấu vơn lên của phụ nữ, tự họ đã hạ thấp vai trò và địa vị của họ trong gia đình và xã hội.

Thứ t, sự lơi lỏng, thiếu ý thức tu dỡng giáo dục phẩm chất đạo đức của phụ nữ. Trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi và bổ sung) của nớc Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam đã quy định: “phụ nữ đợc quyền bình đẳng với nam giới về mọi mặt”, nhng do điều kiện, hoàn cảnh và do đặc điểm giới tính nên nhiều phụ nữ buông lỏng công tác tự tu dỡng, tự giáo dục đạo đức, không tự nâng cao trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết xã hội. Chính vì thế, trong những tình huống cần thiết do không đủ phẩm chất đạo đức nên họ dễ sa vào lối sống thực dụng, tha hóa về đạo đức, lối sống hoặc do thiếu hiểu biết, họ không đủ lý lẽ, hoặc không đủ trình độ nhận thức để phân biệt đúng- sai, phải- trái đành chấp nhận mà không dám đấu

Một phần của tài liệu Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 65)