7. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Những kết quả đạt đợc trong việc giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ng-
phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn
Phát huy truyền thống yêu nớc của dân tộc, noi gơng Hai Bà Trng, các thế hệ phụ nữ đất Tổ đã tiếp bớc nhau đứng lên trong cuộc kháng chiến
đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, truyền thống yêu n- ớc của dân tộc, tinh thần bất khuất của phụ nữ đợc phát huy với tinh thần mới, yêu nớc là yêu chủ nghĩa xã hội, là phát triển mạnh kinh tế gia đình, là quyết tâm đa huyện nhà ra khỏi đói nghèo, lạc hậu, trở thành một huyện giàu, và cũng là góp phần làm cho đất nớc giàu mạnh. Vì vậy, chị em tích cực tham gia vào các chơng trình kinh tế xã hội của huyện, hởng ứng các phong trào thi đua yêu nớc do Hội phụ nữ phát động, từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của họ trong quá trình xây dựng, kiến thiết tỉnh.
Cùng với tinh thần yêu nớc, phụ nữ Thanh Sơn phát huy truyền thống cần cù, đảm đang, tiết kiệm của dân tộc, những đức tính đó đã có ảnh hởng sâu rộng trong cuộc sống ngời dân Thanh Sơn nói chung, phụ nữ Thanh Sơn nói riêng. Ngày nay những phẩm chất đạo đức đó vẫn luôn tỏa sáng trong mỗi thời kỳ phát triển của đất nớc.
Phát huy truyền thống cần cù, tiết kiệm, đảm đang, phụ nữ Thanh Sơn luôn có tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, quyết đoán và sáng tạo trong công việc, không ngừng tiếp thu nỗ lực vơn lên về trình độ văn hóa, tiếp thu những thành tựu khoa học của xã hội loài ngời bổ sung cho những kiến thức mà ở họ còn thiếu hụt. Trong quá trình đó khắp nơi trong huyện đã xuất hiện những phụ nữ thông minh, sáng tạo trong lao động. Nhiều chị đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế mới, và thể hiện là ngời phụ nữ giỏi giang trong sản xuất kinh doanh, làm giàu cho mình và cho xã hội, nh chị Nguyễn Thị Hơng ở xã Hơng Cần từ hoàn cảnh đói nghèo, đợc sự giúp đỡ của chị em trong Hội phụ nữ, gia đình chị đã đủ ăn và trở nên khá. Vợ chồng chị đã làm tốt mô hình VAC (vờn, ao, chuồng), mỗi năm trừ chi phí còn thu lời 50 triệu đồng; chị Trần Thị Hoa ở xã Lơng Nha làm thức ăn gia súc chăn nuôi, mỗi năm chị xuất chuồng trên 100 con lợn thịt, với các nguồn dịch vụ từ thức ăn gia súc, tổng thu nhập một năm gia đình chị đạt trên 100 triệu đồng [12, 19], và còn hàng trăm phụ nữ Thanh Sơn khác, thể hiện đức tính cần cù chịu khó, t duy năng động, nhạy bén trong cơ chế thị trờng với ý chí làm giàu chính đáng, nên kinh tế của gia đình các chị đã phát triển và đợc nâng lên rõ rệt, các cháu trong độ tuổi đều đợc đi học và học giỏi. Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, mọi hoạt động của phụ nữ Thanh Sơn đều gắn với mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đảng bộ và nhân dân huyện nhà. Phụ nữ Thanh Sơn đã tích cực phát huy tính tự chủ của kinh tế hộ gia đình, tìm tòi học hỏi phơng thức làm ăn mới, mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác, từng bớc chuyển sang sản xuất cây con hàng hóa gắn với thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Tùy theo từng địa phơng, từng hoàn cảnh, điều kiện mà chị em xây dựng mô hình sản xuất cho phù hợp. Toàn huyện có hàng chục ngàn hộ gia đình phụ nữ làm kinh tế trang trại có hiệu quả... Đồng thời đợc sự quan tâm của huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện, sự chỉ đạo động viên tận tình của Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện, phụ nữ Thanh Sơn đã khôi phục và phát huy một số ngành nghề truyền thống nh đan lát mây tre, làm nghề thủ
công mỹ nghệ... góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động nhất là phụ nữ, tăng thu nhập, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân trong tỉnh. Có thể nói, trong quá trình đổi mới, phụ nữ Thanh Sơn đã nỗ lực phấn đấu, đổi mới t duy trong suy nghĩ và hành động, từng bớc vơn lên khẳng định vai trò của mình và có những đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp đổi mới đất nớc.
Lòng thơng ngời, tinh thần nhân ái, trung hậu, ý thức đoàn kết cộng đồng trong truyền thống dân tộc, nay vẫn đợc phụ nữ Thanh Sơn phát huy, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà nội dung của nó thay đổi cho phù hợp, chị em phụ nữ phát huy tinh thần tập thể, tơng thân tơng ái, giúp đỡ những ngời neo đơn, những hộ gia đình khó khăn, hoạn nạn (nhất là các gia đình thuộc diện chính sách xã hội). Để giúp chị em sản xuất và có cuộc sống gia đình no ấm, Hội phụ nữ các cấp ở Thanh Sơn đã lập ra các “nhóm tơng trợ tốt” nhằm giúp đỡ nhau các khâu trong quá trình sản xuất nh làm đất, gieo trồng, thu hoạch, giúp nhau về giống, vốn, kinh nghiệm sản xuất... Phát động phong trào “phụ nữ giúp nhau xóa đói giảm nghèo có địa chỉ”, thông qua các biện pháp, hình thức tổ chức phát động phong trào thi đua trong các cơ sở hội đã tạo động lực mạnh mẽ cho chị em phụ nữ. chính vì vậy trong những năm qua, việc vận động chị em đã giúp đỡ, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đợc tổng số tiền trên 1,5 tỷ đồng, 1306 kg con giống, 5150 cây giống; giúp trên 8000 công lao động, trị giá gần 400 triệu đồng, cho 100% các cơ sở hội có phụ nữ nghèo làm chủ hộ trên địa bàn huyện [12, 19].
Ngoài ra, phụ nữ Thanh Sơn còn xây dựng các chơng trình, hỗ trợ các hoạt động tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, nh Hội “Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình” đợc kế thừa từ cách làm truyền thống “Lá lành đùm lá rách”. Đi đôi với hoạt động hỗ trợ trên, Hội phụ nữ còn phối hợp với các ngân hàng tín chấp cho 26.327 hộ phụ nữ vay với số vốn hơn 350 tỷ đồng. Trong những năm qua, Hội đã vận động quyên góp tiền mặt đợc gần 200 triệu đồng, từ đó đã xây mới 15 nhà và sửa chữa đợc 3 nhà cho phụ nữ nghèo. Thông qua các hoạt động trên, có 8. 325 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ đợc giúp đỡ, trong đó có 3.706 hộ đợc giúp đỡ thoát nghèo [12, 19].
Với tình làng nghĩa xóm, với trách nhiệm thành viên trong cộng đồng xã hội nên trong các ngày lễ, tết, các dịp kỷ niệm truyền thống nh: ngày 27/ 7, ngày 22/ 12... hàng năm, phụ nữ Thanh Sơn đều tổ chức thăm hỏi, gặp mặt các gia đình liệt sĩ, gia đình có công với nớc, anh chị em thơng, bệnh binh để động viên tinh thần. Những việc làm đó đã tạo nên nét đẹp mới của phụ nữ Thanh Sơn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và đã trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, đợc duy trì, phát triển ngày càng mạnh và thờng xuyên, liên tục trong các phong trào phụ nữ.
Phát huy truyền thống thủy chung, yêu thơng chồng con của phụ nữ Việt, phụ nữ Thanh Sơn kế thừa, phát huy với nội dung mới, phù hợp với công cuộc đổi mới, xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay. Họ là những phụ nữ năng động trong sản xuất nhng trong gia đình các chị vẫn là những ngời con hiếu thảo, ngời vợ thủy chung, ngời mẹ tận tụy, là tấm gơng sáng cho con noi theo, và là ngời thầy của con cái mình. Nh tấm gơng chị Nguyễn Thị Thiết là hội viên phụ nữ thụn Yờn Thư, xó Minh Đài. Nghề chớnh là sản xuất nụng nghiệp, kinh tế gia đỡnh chị trong nhưng năm trước khú khăn, thu nhập bỡnh quõn chỉ đạt từ 150 ngàn đồng/ người/ năm. Thực hiện phong trào thi đua do Hội phỏt động trong suốt những năm qua, chị đã tớch cực tham gia cỏc lớp tập huấn địa phương về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt chăn nuụi, kiến thức chăm súc sức khỏe, nuụi dạy con, cỏc chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, phỏp luật của nhà nước. Đợc sự giúp đỡ của Hội phụ nữ, cùng với nỗ lực của chị và gia đình, đời sống của chị ngày một đợc cải thiện. Khụng chỉ giỏi làm kinh tế mà chị Thiết cũn đảm việc nhà, chị dành thời gian cho thiờn chức của người mẹ, người vợ trong gia đỡnh nuụi dạy con tốt, đầu tư tập trung cho cỏc con ăn học. Cỏc con của chị học giỏi chăm ngoan, con đầu lũng học lớp 12, con thứ 2 học lớp 10 trường Phổ thông trung học của huyện cả 2 chỏu đều học giỏi, chỏu đầu đạt học sinh giỏi cấp tỉnh mụn sử, chỏu thứ 2 đạt giải 3 cấp huyện [12, 19],và còn rất nhiều gơng mặt phụ nữ Thanh Sơn là người dõu hiếu thảo, người vợ đảm đang, người mẹ mẫu mực, vừa làm kinh tế
giỏi, vừa nuụi dạy con tốt, biết vươn lờn từ đúi nghốo, biết làm giàu chớnh đỏng, từng bước khẳng định mỡnh trong xã hội.
Phụ nữ Việt Nam vốn có truyền thống phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đợc các mẹ, các chị lu truyền cho đến tận ngày nay. Thực hiện Nghị quyết của Đảng về “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, các cuộc vận động “Xây dựng gia đình văn hóa, làng xã văn hóa” đợc đông đảo phụ nữ Thanh Sơn tham gia hởng ứng. Theo Báo cáo của Phòng văn hóa huyện tính đến năm 2010, tỷ lệ gia đình văn hóa, làng xã văn hóa trong toàn huyện tăng mạnh.
Phụ lục 1. Gia đình văn hóa, xóm- khu phố văn hóa, công sở văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (2007- 2010)
Năm Gia đình văn hóa Xóm, khu phốvăn hóa Công sở văn hóa
2007 35.656/ 42.963 141/ 239 86/136
2008 36.964/ 43.989 158/ 240 91/ 136
2009 39.856/ 45.023 176/ 244 96/ 137
2010 40.388/ 46.079 189/248 99/137
(Nguồn : Phòng văn hóa huyện Thanh Sơn)
Đõy là những con số phản ỏnh đỳng chất lượng đời sống văn húa huyện Thanh Sơn, đồng thời thực hiện mục tiêu: nõng cao chất lượng đời sống văn húa,
kờ́ thừa và phát huy truyờ̀n thụ́ng văn hóa quờ hương và dõn tụ ̣c qua đó ta ̣o được sự chuyờ̉n biờ́n tụ́t trong tư tưởng, tình cảm, đa ̣o đức, lụ́i sụ́ng của cán bụ ̣ và nhõn dõn góp phõ̀n xõy dựng quờ hương đất Tổ văn minh, giàu đe ̣p.
Tiếp tục phát huy các phong trào của chị em phụ nữ, Hội phụ nữ huyện thờng xuyên tổ chức các hội thi, văn hóa- văn nghệ đây là dịp để ôn lại truyền thống văn hóa dân tộc, qua đó thế hệ trẻ đợc dịp hiểu sâu hơn về truyền thống văn hóa của quê hơng, đất nớc mình. Chị em các dân tộc ít ngời vẫn lu giữ bản
sắc văn hóa riêng độc đáo trong lối sống, trong những bộ trang phục truyền thống, họ góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc.
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, phụ nữ Thanh Sơn vẫn kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống đạo đức của giới mình, bổ sung thêm những giá trị mới và nâng lên một trình độ mới về chất. Theo báo cáo của Ban chấp hành Hội liên hiệp phụ nữ huyện Thanh Sơn, năm 2009 trờng Chính trị tỉnh Phú Thọ đã có cuộc điều tra về phẩm chất đạo đức của chị em phụ nữ, kết quả điều tra xã hội học với 2.836 phiếu thu đợc cho thấy chị em vẫn chú trọng tới những phẩm chất đạo đức truyền thống
dân tộc và phát huy chúng trong tình hình hiện nay, những phẩm chất nh: - Yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội chiếm: 71,19% số lợng ngời đợc hỏi; - Lao động cần cù đảm đang chiếm: 67,84%;
- Đức tính thủy chung, yêu thơng chồng con chiếm: 67,63%; - Tinh thần nhân ái, đức trung hậu chiếm: 58,95%.
Phụ lục 2. Phẩm chất đạo đức nào ngời phụ nữ cần phát huy hiện nay? Phẩm chất đạo đức Số lợngSố lợng ngời chọnTỷ lệ % Yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội 2019 71,19 Lao động cần cù, đảm đang 1924 67,84 Thủy chung, yêu thơng chồng con 1918 67,63 Nhân ái, trung hậu 1672 58,95 Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 1052 37,09 Tiết kiệm, giản dị 947 33,39
Đoàn kết 895 30,28 Giúp đỡ ngời khác 797 28,10 Lo việc chung 781 27,53 Cởi mở, hòa nhã 519 18,30 Dũng cảm 316 12,72 (Nguồn: Trờng Chính trị tỉnh Phú Thọ)
Có thể nói, ngày nay đa số phụ nữ vẫn nhận thức rõ về trách nhiệm gìn giữ, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức
truyền thống phụ nữ, những giá trị đó đợc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong thời kỳ mới với nội dung mới.
Để đạt đợc những kết quả trong công tác phụ nữ suốt những năm qua, Hội phụ nữ huyện Thanh Sơn cùng với các chị em phụ nữ đó sỏng tạo, vận dụng chủ trương của Đảng, của Hội đề ra để triển khai cú hiệu quả cỏc nội dung cụng tỏc Hội. Cụng tỏc chỉ đạo rừ những việc trọng tõm, với phương chõm hướng mạnh về cơ sở nờn cỏc nội dung cụng tỏc đề ra mang lại hiệu quả cụ thể, thiết thực, hạn chế tớnh chung chung trong chỉ đạo.
Cỏc cấp Hội thường xuyờn bỏm sỏt cỏc nội dung chương trỡnh cụng tỏc trọng tõm và bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, xó hội của địa phương để triển khai đồng bộ, kịp thời; chủ động lựa chọn nội dung cụng việc phối hợp, liờn kết với cỏc ngành cú hiệu quả.
Duy trỡ việc kiểm tra phong trào phụ nữ cơ sở, tăng cường trỏch nhiệm của ban chuyờn mụn cấp tỉnh đối với đơn vị được phụ trỏch. Chỳ trọng chỉ đạo điểm, sơ kết mụ hỡnh, chuyờn đề mới và thụng bỏo rỳt kinh nghiệm, uốn nắn kịp thời.
Đảm bảo chế độ thụng tin với cấp ủy Đảng và Hội cấp trờn. Đỏp ứng kịp thời tham gia giải quyết cú hiệu quả một số cụng việc trọng tõm, đột xuất trờn địa bàn thể hiện sự tập trung thống nhất giữa nhiệm vụ cụng tỏc Hội và nhiệm vụ chớnh trị tại địa phương.