Xác định cấu trúc phân tử của các chấ tA và B

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây huyết đằng ( sargentodoxa cuneata (oliv ) rehd et wils) ở hà tĩnh (Trang 40)

3. Đối tợng nghiên cứu

4.3.Xác định cấu trúc phân tử của các chấ tA và B

4.3.1. Xác định cấu trúc phân tử của chất A

Cấu trúc của chất A đợc xác định dựa vào phơng pháp đo các loại phổ: Phổ khối lợng EI-MS, phổ 1H-NMR, phổ 13C-NMR, phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều DEPT, phổ cộng hởng từ hạt nhân hai chiều HMBC, HSQC, COSY.

Hình 8: Phổ DEPT của hợp chất A

Trên phổ khối lợng EI-MS của chất A (hình2) có pic ion phân tử m/z = 268, tơng ứng với công thức phân tử C16H12O4 và một số pic khác có cờng

độ lớn [M+- ] m/z = 253 [ ]CH3 C CH

OMe + C( 9H8O+) hình thành do

sự phân cắt Retro - Diels - Alder (m/z = 132).

Trên phổ 1H-NMR của chất A (hình3), ta thấy có tín hiệu cộng hởng của nhóm -OCH3 có độ chuyển dịch hóa học δ = 3,791ppm. Tín hiệu cộng h- ởng của (H-3) δ = 6,95ppm. Tín hiệu cộng hởng của các proton nhân thơm: (H-5) δ = 8,32ppm; (H-7) δ = 7,98ppm; (H-8) δ = 6,87ppm; (H-2’/H-6’) δ = 7,52ppm; (H-3’/H-5’) δ = 7,14ppm; (OH) δ = 10,78.

Trên phổ 13C-NMR của chất A (hình4), ta thấy có tín hiệu: δ = 157,409ppm (C-2); δ = 102,086ppm (C-3); δ = 174,570ppm (C-4); δ = 113,554ppm (C-4a); δ = 123,134ppm (C-5); δ = 162,53ppm (C-6); δ = 116,590ppm (C-7); δ = 115,114ppm (C-8); δ = 127,244ppm (C-9); δ = 124,219ppm (C-1’); δ = 116,599ppm (C-2’, 6’); δ = 130,048ppm (C-3’, C- 5’); δ = 158,294ppm (C-4’). Số liệu đợc trình bày ở bảng 2. Bảng 2: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất A Vị trí

Cacbon Độ dịch chuyển hóa học (ppm)

C-2 157,409 C-3 102,086 C-4 174,570 C-4a 113,554 C-5 123,134 C-6 162,53 C-7 116,590 C-8 115,114 C-9 127,244 C-1’ 124,219 C-2’; C-6’ 116,599

C-4’ 158,924

Các số liệu từ các phổ thực nghiệm thu đợc so với số liệu phổ chuẩn đã khẳng định cấu trúc của hợp chất A là 6 - hydroxy - 4’ - metoxy flavon.

O OMe O O H 1 2 3 4 5 6 7 9 8 4a 1' 2' 3' 4' 5' 6'

Hợp chất A: 6 - hydroxy - 4' - metoxy flavon

4.3.2. Xác định cấu trúc phân tử của chất B

Cấu trúc của chất B đợc xác định dựa vào phơng pháp đo các loại phổ: Phổ khối lợng EI-MS, phổ 1H-NMR, phổ 13C-NMR, phổ cộng hởng từ hạt nhân một chiều DEPT.

Hình 11: Phổ DEPT của hợp chất B Phổ 1H - NMR (hình 9) của chất B có:

- Tín hiệu cộng hởng singlet của 6 nhóm CH3 từ 0,7 - 0,95ppm.

- Tín hiệu cộng hởng từ vùng 0,95 - 1,95ppm là vùng xen phủ dày đặc của các nhóm CH và CH2 trong vùng. Phổ 13C - NMR của chất B (hình10) có: δ(ppm) 36,8 (C-1); 31,4 (C-2); 70,1 (C-3); 40,1 (C-4); 140,4 (C-5); 121,1 (C-6); 38,2 (C-7); 31,3 (C-8); 99,6 (C-9); 36,8 (C-10); 20,6 (C-11); 39,8 (C-12); 41,8 (C-13); 56,2 (C-14); 23,8 (C-15); 28,7 (C-16); 11,7 (C-18); 19,7 (C-19); 36,2 (C-20); 18,9 (C-21); 33,4 (C- 22); 25,5 (C-23); 45,2 (C-24); 29,2 (C-25); 19,1 (C-26); 20,6 (C-27); 18,6 (C-29). Bảng 3: Số liệu phổ 13C-NMR của hợp chất B

Cacbon Độ dịch chuyển hóa học (ppm)

C-1 36,8 C-2 31,4 C-3 70,1 C-4 40,1 C-5 140,4 C-6 121,1 C-7 38,2 C-8 31,3 C-9 49,6 C-10 36,8 C-11 20,6 C-12 39,8 C-13 41,8 C-14 56,2 C-15 23,8 C-16 28,7 C-17 55,4 C-18 11,7 C-19 19,7 C-20 36,2 C-21 18,9 C-22 33,4 C-23 25,5 C-24 45,2

C-26 19,1

C-27 20,6

C-28 22,6

C-29 18,6

Các số liệu từ các phổ thực nghiệm thu đợc so với số liệu phổ chuẩn đã khẳng định cấu trúc của hợp chất B là: GluO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 `17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Hợp chất B: β -sitosterol glucozit

Kết luận Chung

Tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây huyết đằng

Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd. Et Wils ở Thạch Hà, Hà Tĩnh. Chúng tôi đã thu đợc một số kết quả nh sau:

1. Bằng phơng pháp ngâm chiết với các dung môi chọn lọc rồi cất phân đoạn đã thu đợc các cao đặc trng tơng ứng là cao n-hexan, cloroform và butanol. Từ đó đã phân lập đợc các hợp chất A và B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đã xác định cấu trúc các chất A và B bằng một số phơng pháp vật lý hiện đại nh: Phổ EI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, COSY, DEPT, HSQC, HMBC và phơng pháp so sánh với phổ chất chuẩn trong từ điển cấu trúc các hợp chất thiên nhiên. Kết quả phân tích cho thấy hợp chất A là: 6-hydroxy-4’-metoxy flavon, hợp chất B là: β - sitosterol glucozit.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chơng, Nguyễn Thợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển và những ngời khác (2004). 1000 cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

2. Võ Văn Chi (1997). 200 cây thuốc thông dụng. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp.

3. Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 4. Vũ Văn Chuyên (1976). Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc. Nhà xuất bản Y học.

5. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987). Địa lý các họ cây Việt Nam.

6. Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999). Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc. Nhà xuất bản Y học.

7. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Các phơng pháp nghiên cứu cây thuốc. Nhà xuất bản Y học.

8. Trần Đình Đại (1998), Khái quát về hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt -Đức về Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Hà Nội 16-18/4/1998.

9. Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo duc.

10. Đỗ Bích Huy (1993). Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

11. Dơng Đức Huyến, Hà Thị Dụng, Vũ Văn Chuyên và cộng sự (1996). Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

12. Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

13. Nguyễn Đức Minh (1994). Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cây cỏ trong nớc. Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Tiển Sinh, Chung Đạc Nhân, Liễu Hạ Hùng (chủ biên) (2000). Những bài thuốc dân gian cổ truyền Trung Hoa. Nhà xuất bản Phụ nữ.

15. Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thành (2001). Các phơng pháp phân tích Vật lý và Hóa lý. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

16. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng (1985). Các phơng pháp sắc ký. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

17. Hồng Minh Viên, Khâu Bình, Trần Hồng Dũng (2000). 1500 bài thuốc dân gian chữa bệnh. Nhà xuất bản Thanh niên.

Tiếng Anh

18. Damu, A. G., Kuo, P.C., Shi, L.S., Hu, C.Q., Wu, T.S., (2003). Chemical constituents of the stem of Sargentodoxa cuneata. Heterocycles 60, 1645- 1652.

19. Li, Z.L., Liang, G.J., Xu, G.Y., (1984). Studies on the chemical constituents of Sargent gloryvine (Sargentodoxa cuneata). Zhongcaoyao 15, 297-299.

20. Li, Z.L., Chao, Z.M., Chen, K., (1988). Isolation and identification of the ethereal constiuents of Sargentodoxa cuneata. Shanghai Yike Daxue Xuebao 15, 68-70.

21. Miao, K.L., Zhang, J.Z., Wang, F.Y., Qin, Y.J., (1995). Chemical constiuents of Sargent gloryvine (Sargentodoxa cuneata). Zhongcaoyao 26, 171-173.

22. Sakakibara, I., Yoshida, M., Hayashi, K., Maruno, M., (1994). Antiinflammatory activities of glucosides from Sargentodoxa cuneata stems. Jpn Kokai Tokkyo Koho JP 06199885.

23. Sakakibara, I., Hayashi, K., Shimoda, Y., (1995). Extraction of vasodilating polycyclic phenolic compound from Sargentodoxa cuneata

stems. Jpn Kokai Tokkyo Koho JP 07149630.

24. Wang, Z.Q., Wang, X.R., Yang, Z.H., (1982). Studies on the chemical constituents of Hong Teng (Sargentodoxa cuneata). Zhongcaoyao 13, 7-9. 25. Zhang, P., Yan, S.Q., Shao, Y.D., Li, Z.L., (1988). Effect of some watersoluble substances of Sargentodoxa cuneata on myocardial ischemia. Shanghai Yike Daxue Xuebao 15, 191-194.

26. Jun Chang, Ryan Case (2005). Phenolic glycosides and ionone glycoside from the stem of Sargentodoxa cuneata. Phytochemistry 66, 2752-2758. 27. Orjala, J., Wright, A. D., Rali, T. and Sticher, O., Natural Products Letters, (1993), 2, 231.

28. Miyakado, M., Nakayama, I., Yoshioka, H., and Nakatani, N., Agriculture and Biological Chemistry, (1979), 43, 1609. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Kiuchi, F., Nakamura, N., Tsuda, Y., Kaoru, K. and Yoshimura, H., Chemical and Pharmaceutical Bulletin, (1998), 36, 2452.

30. Singh, S. K., Prasad, A. K., Olsen, C.E., Jha, S., Jain, S. C., Parma, V.S and Wengel, J., Phytochemistry, (1996), 43, 1355.

31. Masuda, T., Inazumi, A., Yamada, Y., Padolina, W. G., Kikuzaki, H. and Nakatani, N., Phytochemistry, (1991), 30, 3227.

32. Macrae, W. D. and Towers, G. H. N., Phytochemistry, (1979), 35, 190. 33. Phillipson J. David (2001), “Phytochemistry and medicinal plants”, Phytochemistry, 56 (3), 237-243.

34. Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC

(2004).

35. Agrawal P.K., (1989), Carbon-13 NMR flavonoids, Elsevier, Netherlands, Amsterdam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ rễ cây huyết đằng ( sargentodoxa cuneata (oliv ) rehd et wils) ở hà tĩnh (Trang 40)