Sự phân công chuyên môn hoá, liên kết và hợp tác của ngành thương mạ

Một phần của tài liệu lý thuyết tổng quan môn kinh tế thương mại (Trang 50 - 51)

Sự phát triển của phân công chuyên môn hoá về các dịch vụ có tính chất sản xuất trong thương mại; mối quan hệ hợp tác giữa ngành thương mại với các ngành sản xuất trong thương mại; mối quan hệ hợp tác giữa ngành thương mại với các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ hỗ trợ; sự liên kết trong nội bộ ngành như bán buôn và bán lẻ, hệ thống thương mại nội địa và xuất nhập khẩu, thương mại của các chủ thể thuộc thành phần kinh tế nhà nước với các thành phần khác; sự liên kết hợp tác giữa hệ thống kinh doanh vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước trong chuỗi sản xuất, cung ứng và tiêu thụ sản phẩm; sự phát triển thương mại theo ngành, nhóm hàng và khu vực lãnh thổ. Đây là những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thương mại cả về kinh tế và xã hội.

Ngoài ra, sự phát triển các hình thức thương mại mới cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy mơ rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả thương mại của quốc gia. tố thúc đẩy mơ rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả thương mại của quốc gia. - Chiến lược và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Lợi thế so sánh của đất nước được khai thác và sử dụng có hiệu quả hay không suy cho cùng được thể hiện ở doanh nghiệp. Do vậy, hiệu quả hoạt động và chiến lược kinh cho cùng được thể hiện ở doanh nghiệp. Do vậy, hiệu quả hoạt động và chiến lược kinh doanh là nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là bộ phận của hiệu quả ngành và nền kinh tế. Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp liên quan tới việc áp dụng các quy trình Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp liên quan tới việc áp dụng các quy trình công nghệ mới; sử dụng nhiều nguồn cung ứng mới, đa dạng khác nhau; sử dụng các dịch vụ phân phối hợp lý, giao hàng đúng hạn; các biện pháp cải thiện về chất lượng và năng suất. Hiệu quả hoạt động có quan hệ chặt chẽ với chiến lược của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh tạo nên các công cụ cạnh tranh hữu hiệu cho doanh nghiệp, không chỉ bằng chi phí mà phải bằng cả việc mang lại các lợi ích cho khách hàng trong các dịch vụ phân phối giá trị gia tăng. Xác định tầm nhìn chiến lược, mang tính dài hạn để định

hướng, lựa chọn mục tiêu và mở rộng kinh doanh trên cả thị trường trong và ngoài nước trên cơ sở thay đổi cách tư duy cũ, phát huy nội lực. Tạo vị thế cạnh tranh khác biệt, xây trên cơ sở thay đổi cách tư duy cũ, phát huy nội lực. Tạo vị thế cạnh tranh khác biệt, xây dựng các nhãn hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp mang tầm quốc tế.

Một phần của tài liệu lý thuyết tổng quan môn kinh tế thương mại (Trang 50 - 51)