Cỏc phần tử của mạng GSM như MSC, VLR, HLR/AuC, EIR, BSC đều cú một mó số tương ứng đa dịch vụ toàn cầu. Mó cỏc điểm bỏo hiệu được suy ra từ cỏc mó này được sử dụng cho mạng bỏo hiệu CCS7 trong mạng GSM.
HLR/AuC cũn cú một mó khỏc, gồm hai thành phần. Một phần liờn quan đến số thuờ bao đa dịch vụ toàn cầu – MSISDN (International Mobile Subscriber ISDN Number) được sử dụng trong việc thiết lập cuộc gọi từ một mạng khỏc đến MS trong mạng. Phần tử khỏc liờn quan đến mó nhận dạng thuờ bao di động quốc tế - IMSI ( International Mobile Subscriber Identity ) được lưu trữ trong AuC
2.4.3. Mó nhận dạng tế bào toàn cầu CGI ( Cell Global Identity )
CGI được sử dụng để cỏc MSC và BSC truy nhập cỏc tế bào
CGI = LAI + CI.
CI ( Cell Identity) gồm 16 bit dựng để nhận dạng Cell trong phạm vi của LAI và CI được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của MSC/VLR
2.4.4. Mó nhận dạng trạm gốc BSIC ( Base Station Identity Code )
Cấu trỳc của mó nhận dạng trạm gốc như sau :
NCC ( Network Color Code ) là mó màu của mạng GSM được sử dụng để phõn biệt với cỏc mạng khỏc trong nước.
BCC ( BTS Color Code ) là mó màu của BTS dựng để phõn biệt cỏc kờnh sử dụng cựng một tần số của cỏc trạm BTS khỏc nhau.
2.4.5. Số thuờ bao ISDN của mỏy di động – MSISDN ( Mobile Subscriber ISDNNumber ) : Number ) :
Giải phỏp nõng cao dung lượng trong mạng GSM
Mỗi thuờ bao di động đều cú một số mỏy MSISDN được ghi trong danh bạ điện thoại. Nếu một số dựng cho tất cả cỏc dịch vụ viễn thụng liờn quan đến thuờ bao thỡ gọi là đỏnh số duy nhất, cũn nếu thuờ bao sử dụng cho mỗi dịch vụ viễn thụng một số khỏc nhau thỡ gọi là đỏnh số mở rộng
MSISDN được sử dụng bởi MSC để truy nhập HLR khi cần thiết lập cuộc nối. MSISDN cú cấu trỳc theo CCITT
CC NDC SN
CC ( Country Code ) : Mó nước, là nơi thuờ bao đăng ký nhập mạng
NDC ( National Destination Code ) : Mó mạng GSM, dựng để phõn biệt cỏc mạng GSM trong cựng một nước.
SN ( Subscriber Number ) : Số thuờ bao, tối đa được 12 số trong đú cú 3 số để nhận dạng HLR