MRP là phương phỏp tổng quỏt để đạt được dung lượng cao bằng cỏch sử dụng lại tần số kết hợp với kỹ thuật nhảy tần. Phương phỏp MRP khai thỏc lợi thế của kỹ thuật nhảy tần nhằm tăng dung lượng. Cơ sở của phương phỏp MRP là phõn chia cỏc tần số thành cỏc mẫu lớp băng tần số khỏc biệt với cỏc mức độ sử dụng lại khỏc nhau và dựng kỹ thuật nhảy tần kết hợp chỳng lại ở một mức sử dụng lại trung bỡnh. Phần này ta chỉ xột tới MRP sử dụng nhảy tần băng cơ bản
4.5.2.1. Phõn chia băng tần
Bước đầu của phương phỏp MRP là phõn chia phổ tần cú sẵn thành cỏc băng tần khỏc nhau. Một băng tần là băng tần BCCH, và một hay nhiều băng tần TCH theo nghĩa rằng một tần số đó được dựng làm tần số BCCH ở một Cell thỡ sẽ khụng được sử dụng lại làm tần số TCH ở một Cell khỏc và ngược lại. Băng tần BCCH dựng để
Giải phỏp nõng cao dung lượng trong mạng GSM
thiết kế cho kờnh điều khiển quảng bỏ BCCH. Lý do dựng cỏc tần số BCCH duy nhất là :
- Lưu lượng khụng phụ thuộc vào đặc tớnh giải mó BSIC : Khi MS cố gắng giải mó BSIC trờn kờnh đồng bộ SCH, đặc tớnh này khụng bị ảnh hưởng bởi tải lưu lượng. Do lưu lượng được ấn định vào cỏc tần số TCH sẽ khụng làm nhiễu loạn bất kỳ tần số BCCH mà kờnh đồng bộ SCH ỏnh xạ vào. Giải mó nhận dạng trạm gốc BSIC là rất quan trọng đối với hiệu suất chuyển giao, hiệu suất chuyển giao khụng tốt sẽ làm tăng số lượng cỏc cuộc gọi bị rớt.
- Đơn giản húa việc khai bỏo danh sỏch Cell lõn cận : Với một băng tần BCCH riờng biệt, số lượng cỏc tần số Cell lõn cận sẽ được giảm bớt. Việc thiết kế sẽ đơn giản khi mà tất cả cỏc tần số ngoại trừ tần số BCCH của chớnh Cell đú và trong danh sỏch Cell lõn cận đều cú thể được sử dụng. Nếu sử dụng tất cả cỏc tần số cú sẵn như là cỏc tần số BCCH sẽ dẫn tới kết quả là danh sỏch Cell lõn cận dài hơn ảnh hưởng xấu tới hiệu suất chuyển giao
- Việc thiết kế lại tần số TCH khụng ảnh hưởng gỡ tới thiết kế tần số BCCH Nếu những TRx bổ sung được thờm vào cỏc Cell đó cú sẵn, việc thiết kế tần số BCCH sẽ khụng bị ảnh hưởng gỡ. Hạn chế duy nhất cần tớnh đến là nhiễu tần số kế bờn. Nhà điều hành mạng do đú biết rằng nếu thiết kế tần số BCCH tốt thỡ nú vẫn giữ nguyờn được tỡnh trạng tốt, khụng phụ thuộc vào những tần số TCH
- Lợi ớch của việc điều khiển cụng suất và phỏt giỏn đoạn DTX : Chỉ cú cỏc tần số TCH cú thể sử dụng phỏt giỏn đoạn và điều khiển cụng suất trờn hướng xuống Downlink. Với một băng tần BCCH riờng biệt, lợi ớch đầy đủ từ việc điều khiển cụng suất và phỏt giỏn giỏn đoạn DTX là đạt được trờn hướng huống Downlink.
Bước tiếp theo trong phương phỏp MRP, những tần số cũn lại (TCH) được phõn chia thành những băng tần khỏc nhau. Như vậy sẽ tồn tại một băng tần BCCH và vài băng tần TCH. í tưởng chớnh là một vài băng tần TCH được ỏp dụng những mẫu sử dụng lại khỏc nhau trờn những bộ thu phỏt khỏc nhau. Bộ thu phỏt TCH thứ nhất trong tất cả cỏc cell sẽ sử dụng cỏc tần số của băng tần TCH thứ nhất, băng tần TCH thứ hai cho bộ thu phỏt thứ hai, v.v…
Giải phỏp nõng cao dung lượng trong mạng GSM
- Kớch cỡ sử dụng lại tần số trung bỡnh phụ thuộc vào phõn bố cỏc TRx của mạng lưới : Sự phõn bố TRx quyết định hệ số sử dụng lại tần số trung bỡnh mà cú thể ỏp dụng được trong mạng. Hệ số sử dụng lại tần số trung bỡnh được điều chỉnh theo số TRx tối đa cần thiết cho mỗi Cell và số lượng Cell cần số TRx như vậy
- Khi mở rộng thờm TRx, ảnh hưởng tới thiết kế tần số hiện tại sẽ nhỏ hơn : Việc phõn chia băng tần TCH sẽ giới hạn số lượng cỏc yờu cầu của cụng tỏc thiết kế tần số khi cú thờm những TRx được bổ sung.
- Một biện phỏp cấu trỳc cho thiết kế tần số : Với việc phõn chia băng tần TCH thành cỏc băng khỏc nhau, cấu trỳc sẽ trở nờn hợp lý khi thiết kế quy hoạch tần số cho bộ thu phỏt TCH lần thứ nhất mà khụng làm thay đổi quy hoạch BCCH hay những quy hoạch cho những bộ thu phỏt TCH khỏc. Cấu trỳc này giỳp đơn giản hơn trong việc đưa ra thiết kế tần số mới và trong việc phỏt hiện ra thiết kế tần số khụng tốt.