● Những mụi trường nguy hiểm :
- Những vựng nỳi
- Hồ sõu hoặc nhiều nhà cao tầng
- Những tũa nhà cao cú kết cấu kim loại…
Trong cỏc trường hợp trờn phõn tỏn thời gian chỉ cú thể xảy ra khi hiệu quảng đường giữa tớn hiệu trực tiếp và tớn hiệu phản xạ từ những chướng ngại vật kể trờn lớn hơn cửa sổ cõn bằng ( 4,5 km ). Sự phõn tỏn thời gian sẽ tăng cựng với khoảng cỏch giữa BTS và MS. Khi một MS gần BTS cú thể nhận được tớn hiệu phản xạ mạnh với hiệu quóng đường lớn nhưng vẫn khụng ảnh hưởng gỡ do tớn hiệu trực tiếp mạnh để đảm bảo tỉ số C/R trờn ngưỡng tới hạn. Khi MS chuyển động ra xa BTS thỡ nguy cơ tỉ số C/R thấp sẽ tăng lờn do tớn hiệu trực tiếp đó yếu đi.
● Phõn tỏn thời gian với cỏc trường hợp khỏc nhau
Giải phỏp nõng cao dung lượng trong mạng GSM
Hỡnh 3.5. Trường hơp C/R trờn ngưỡng
Trường hợp này: Tuy hiệu số quóng đường = DR – D0 lớn
(DR = D1 + D2), nhưng tớn hiệu trực tiếp mạnh, tớn hiệu phản xạ yếu. Do vậy tỉ số C/R trờn ngưỡng
Trường hợp 2 :
Hỡnh 3.6. Trường hợp C/R gần hoặc thấp hơn ngưỡng
Trường hợp này: Hiệu số quóng đường vẫn cũn khỏ lớn nờn cỏc tớn hiệu phản xạ nằm ngoài cửa sổ thời gian.
Giải phỏp nõng cao dung lượng trong mạng GSM
Trong khi tớn hiệu đến trực tiếp đó yếu đi, tớn hiệu phản xạ mạnh hơn. Tỉ số C/R gần hoặc thấp hơn ngưỡng.
Đõy là trường hợp nguy hiểm nhất, hiện tượng phõn tỏn thời gian biểu hiện rừ ràng nhất.
Trường hợp 3:
Hỡnh 3.7. Trường hợp C/R gần hoặc dưới ngưỡng nhưng vẫn nằm trong cửa sổ cõn bằng
Trường hợp này: Tớn hiệu phản xạ mạnh gần như tớn hiệu trực tiếp, tỉ số C/R gần hoặc dưới ngưỡng. Nhưng do hiệu quóng đường nhỏ nằm trong cửa sổ cõn bằng, hay cỏc tớn hiệu phản xạ nằm trong cửa sổ thời gian, nờn trường hợp này khụng bị ảnh hưởng bởi phõn tỏn thời gian