7. Kết cấu của khoá luận
1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế
kinh tế tại Toà án nhân dân
Xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế bằng pháp luật và yêu cầu lợi ích kinh tế của chính các nhà doanh nghiệp, việc giải quyết các tranh chấp kinh tế trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi hiện nay đòi hỏi phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Nhanh chóng và đúng đắn, hạn chế đến mức tối đa sự gián đoạn của quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Đảm bảo dân chủ, công khai, quyền tự định đoạt của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
- Đảm bảo yếu tố bí mật trong kinh doanh. - Đảm bảo uy tín cho các bên trong thơng trờng.
- Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tranh chấp.
Để tạo điều kiện cho Toà án kinh tế tiến hành tố tụng một cách nhanh chóng đồng thời đảm bảo cho các đơng sự có điều kiện thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ, trên cơ sở đó ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, những biểu hiện tiêu cực trong quá trình giải quyết vụ án thì hoạt động của Toà án kinh tế phải dựa trên các nguyên tắc của tố tụng kinh tế.
Lý luận Mác - Lê nin về Nhà nớc và pháp luật đã chỉ ra rằng nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa là những t tởng chỉ đạo bao trùm lên toàn bộ các quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật và hệ thống các ngành luật cụ thể. Theo đó nguyên tắc của thủ tục tố tụng kinh tế là những t tởng pháp lý chỉ đạo chi phối toàn bộ hệ thống chế định pháp luật trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004,
làm kim chỉ nam định hớng xuyên suốt cho toàn bộ quá trình hoạt động giải quyết tranh chấp của Toà án kinh tế.
Tất cả các hành vi đợc tiến hành trong quá trình tố tụng nh khởi kiện, ra quyết định, bản án... đều phải thực hiện trên cơ sở quán triệt các nguyên tắc đã đề ra. Bất cứ một hành vi nào vi phạm các nguyên tắc của thủ tục tố tụng kinh tế đều đợc coi là bất hợp pháp và phải bị loại bỏ.
Khi đi vào nghiên cứu các nguyên tắc có thể thấy rõ hoạt động của tố tụng kinh tế cũng nh các hoạt động tố tụng khác. Trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế Toà kinh tế phải tuân theo các nguyên tắc chung về tố tụng đợc quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức Toà án nhân dân nh: nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Toà án xét xử công khai, xét xử tập thể và quyết định theo đa số, Toà án đảm bảo cho đơng sự đợc dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trớc toà... Đây là các nguyên tắc chung về tố tụng nhng trong tố tụng kinh tế cũng có các nguyên tắc đặc thù riêng. Vì vậy giới hạn trong nội dung của phần này chúng tôi chỉ trình bày một số nguyên tắc cơ bản của tố tụng kinh tế.
1.2.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đơng sự
Đây là nguyên tắc cơ bản của tố tụng kinh tế. Nguyên tắc này phát sinh từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự do kinh doanh, Nhà nớc không can thiệp vào các hoạt động kinh doanh đúng pháp luật. Khi xảy ra tranh chấp, Toà án chỉ tham gia giải quyết nếu đơng sự có đơn yêu cầu. Việc yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp là quyền của các chủ thể kinh doanh. Các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội không có quyền khởi kiện, khởi tố các tranh chấp kinh tế.
Quyền tự định đoạt của đơng sự đợc thể hiện ở những nội dung sau: - Quyền khởi kiện hoặc không khởi kiện
- Quyền xác định phạm vi yêu cầu
- Quyền đợc thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu - Quyền đề xuất bổ sung chứng cứ
- Quyền rút đơn kiện trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình tố tụng. Trong toàn bộ các quyền kể trên thì quyền khởi kiện hoặc không khởi kiện là quan trọng nhất. Bởi vì kinh doanh là một công việc có tính chất riêng t, các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh phải do chính các nhà doanh nghiệp tự quyết định. Trong nền kinh tế thị trờng các bên tham gia vào quan hệ kinh tế với mục đích làm sao kiếm đợc lợi nhuận cao nhất trên cơ sở phát huy mối quan hệ kinh doanh tốt đối với các bạn hàng, mở rộng thị trờng và tạo uy tín lớn... Do đó, khi tranh chấp kinh doanh xảy ra việc đa ra Toà án giải quyết phải đợc các bên cân nhắc kỹ lỡng, đây là biện pháp cuối cùng khi các bên tranh chấp không tìm đợc cách giải quyết nào tốt hơn.
1.2.2. Nguyên tắc các đơng sự bình đẳng trớc pháp luật
Quyền bình đẳng trớc pháp luật là quyền cơ bản của công dân, của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và đợc ghi nhận trong Hiến pháp 1992 (Điều 22, Điều 52).
Quyền bình đẳng không chỉ thể hiện khi các bên tham gia vào quan hệ kinh doanh mà cả khi họ tham gia vào quan hệ tố tụng. Toà án sẽ tiếp tục tiến hành xét xử các tranh chấp kinh tế không phân biệt các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty, hợp tác xã hay ngời kinh doanh... Mặt khác, khi tham gia vào qua hệ tố tụng các đơng sự đều đợc hởng các quyền cũng nh phải thực hiện nghĩa vụ nh nhau theo quy định của pháp luật.
Theo nguyên tắc này không một cá nhân, một cơ sở sản xuất kinh doanh nào có đặc quyền đặc lợi trớc Toà án. Họ đều ở vị trí bình đẳng về tố tụng và đều phải tuân theo pháp luật. Nếu có hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật.
Nguyên tắc bình đẳng trong tố tụng kinh tế đảm bảo cho việc xét xử đợc công bằng, đúng pháp luật. Nguyên tắc này khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và mọi thành phần kinh tế nói chung mạnh dạn
đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế nó có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
1.2.3. Nguyên tắc Toà án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu thập chứng cứ
Đây là nguyên tắc mang tính đặc thù của tố tụng kinh tế, theo nguyên tắc này các đơng sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyền lợi của mình. Toà án không tự điều tra, thu thập chứng cứ nh trong việc giải quyết các vụ án dân sự.
Trong tố tụng dân sự, nhiều trờng hợp đơng sự là ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần... tức là những ngời này bị hạn chế hoặc không có năng lực hành vi. Nếu có phát sinh tranh chấp và đợc giải quyết bởi Toà án thì trong nhiều trờng hợp các đơng sự này không thể tự chứng minh cho các yêu cầu của mình nên Toà án phải tiến hành điều tra, thu thập thêm chứng cứ.
Còn trong kinh doanh, các nhà kinh doanh phải có đủ một số điều kiện mà pháp luật quy định cho họ nh: phải từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi đầy đủ, có trình độ chuyên môn phù hợp với ngành nghề kinh doanh... Vì thế khi xảy ra tranh chấp các nhà kinh doanh đều có đủ khả năng để tự thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh nhằm bảo vệ quyền lợi của mình. Mặt khác, trong vụ án kinh tế yêu cầu Toà án giải quyết là hoàn toàn do đơng sự tự định đoạt một cách chủ động, không có trờng hợp nào Viện kiểm sát hoặc tổ chức xã hội can thiệp vào việc đa ra yêu cầu đồng thời làm thay đổi việc cung cấp chứng cứ chứng minh.
Việc nâng cao trách nhiệm tự chứng minh của các đơng sự là đảm bảo cho việc giải quyết các vụ án kinh tế đợc nhanh chóng, chính xác và khách quan. Toà án chỉ giải quyết trên cơ sở chứng cứ mà đơng sự cung cấp. Toà án không tiến hành xét hỏi mà nghe các bên trình bày và xác minh chứng cứ. Các bên có quyền và nghĩa vụ trình bày những gì mà họ cho là cần thiết để chứng
minh và bảo vệ quyền lợi của mình. Trong trờng hợp đơng sự cung cấp chứng cứ cha đầy đủ hoặc chứng cứ đó cha chính xác thì Toà án sẽ yêu cầu đơng sự cung cấp thêm chứng cứ hoặc xác minh sự chính xác của chứng cứ.
1.2.4. Nguyên tắc Toà án chỉ thụ lý đơn kiện khi các bên đã tiến hành thơng lợng, hoà giải
Nguyên tắc hoà giải phải gắn liền với nguyên tắc tự định đoạt của đơng sự. Các chủ thể kinh doanh khi tham gia vào các quan hệ kinh tế là dựa trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện. Do đó khi phát sinh tranh chấp các bên phải chủ động tiến hành thơng lợng, hoà giải với nhau để cùng một biện pháp giải quyết. Chỉ khi nào có văn bản chứng tỏ việc thơng lợng, hoà giải không thành hoặc không thể tiến hành vì sự thiếu thiện chí của một bên lúc đó Toà án mới thụ lý hồ sơ và giải quyết.
Hoà giải là việc các bên tự thơng lợng giải quyết tranh chấp với nhau mà không cần có phán quyết của Toà án. Nguyên tắc này xuyên suốt quá trình giải quyết vụ án kinh tế. Khi các đơng sự đã yêu cầu Toà án can thiệp hoặc trong quá trình xét xử Toà án cũng luôn tìm các biện pháp để các bên có thể hoà giải với nhau nhằm giải quyết nhanh chóng, dứt điểm vụ án, làm giảm đi những mâu thuẫn căng thẳng, giảm phí tổn, thời gian trong quá trình tranh tụng, tiết kiệm tiền của cho các bên tranh chấp.
1.2.5. Nguyên tắc Toà án giải quyết vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời
Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng rất năng động, linh hoạt thời gian đối với các nhà kinh doanh có ý nghĩa sống còn. Do đó, khi có tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, các nhà kinh doanh cần ở các cơ quan giải quyết tranh chấp không những giải quyết đúng pháp luật, thấu tình đạt lý mà còn phải nhanh chóng kịp thời và dứt điểm tránh dây da kéo dài gây lãng phí thời gian và tiền của. Bởi vậy, BLTTDS 2004 quy định đây là nguyên tắc
đặc trng của tố tụng vụ án kinh tế, bởi lẽ nó chi phối tất cả các thời hạn tố tụng trong việc giải quyết vụ án kinh tế, nhanh chóng về thời gian là đòi hỏi của các chủ thể kinh doanh khi giải quyết các tranh chấp. Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án không cần qua giai đoạn điều tra thu thập, xác minh chứng cứ, hạn chế thấp nhất việc quay vòng vụ án để xét xử nhiều lần. Nh vậy, với những quy định nh trên thì nguyên tắc Toà án xét xử nhanh chóng, dứt điểm các vụ án kinh tế là một nguyên tắc tiến bộ. Nếu đợc Toà án quán triệt sâu sắc trong hoạt động xét xử thì nó sẽ góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi của các nhà kinh doanh, hạn chế những hậu quả không đáng có xảy ra cho họ.
1.2.6. Nguyên tắc Toà án xét xử công khai
Nguyên tắc Toà án tiến hành xét xử công khai là một nguyên tắc Hiến định của Toà án. Nguyên tắc này đảm bảo cho nhân dân giám sát đợc công việc xét xử của Toà án, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình xét xử đồng thời đề cao trách nhiệm của ngời làm công tác xét xử. Qua việc xét xử công khai này, Toà án có thể tuyên truyền giải thích pháp luật.
Tại phiên Toà các chứng cứ, tài liệu, mọi vật chứng của vụ án đều phải đ- ợc đọc, xem xét công khai. Nếu ngời tham gia tố tụng vắng mặt phiên Toà vẫn đợc tiến hành thì phải đọc lời khai của họ trong hồ sơ vụ án...
Tuy nhiên khi xét xử các vụ án kinh tế, pháp luật cho phép Toà án đợc quyền xét xử kín trong trờng hợp cần giữ bí mật Nhà nớc, hoặc giữ bí mật của đơng sự theo yêu cầu chính đáng của họ. Đây là một nguyên tắc thể hiện tính mềm dẻo, linh động của tố tụng kinh tế phù hợp với nhu cầu, tâm lý của các bên đơng sự. Bởi trong nền kinh tế thị trờng mục đích hàng đầu của các nhà kinh doanh là lợi nhuận thì bí mật trong kinh doanh ( bí mật nghề nghiệp, phát minh, sáng chế, giải pháp kỹ thuật...) là những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhiều khi giá trị tranh chấp trong kinh doanh không thể so sánh đợc với giá trị của bí mật kinh doanh và hệ quả tất yếu là nhiều doanh nghiệp không thể bảo vệ đợc quyền lợi của
mình thông qua Toà án và họ sẽ tìm đến phơng thức giải quyết tranh chấp kinh tế khác. Nh vậy sẽ làm ảnh hởng đến chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc bằng pháp luật.
ở đây Toà án là ngời có thẩm quyền trong việc quyết định đa vụ án ra xét xử công khai hay xét xử kín.