7. Kết cấu của khoá luận
2.2. Một số hạn chế, vớng mắc trong quá trình giải quyết tranh chấp thơng
ơng mại tại toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An
án kinh tế, thơng mại không nhiều, các Tòa án nhân dân cấp huyện trên địa bàn của tỉnh nghệ an hầu nh cha thụ lý, giải quyết án kinh doanh, thơng mại. Vì vậy những v- ớng mắc và kinh nghiệm về thủ lý, giải quyết án kinh tế, thơng mại cha có điều kiện để tổng hợp. Tuy nhiên trong thực tiễn thủ lý giải quyết án kinh tế, thơng maị cũng đặt ra những vấn đề sau:
* Về thẩm quyền thụ lý, giải quyết
- Thẩm quyền của Tòa án cấp huyện và tòa án Tỉnh trong thụ lý giải quyết án kinh doanh thơng mại: điểm b khoản 1 Điều 33 quy định: Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã thuộc Tỉnh (gọi là Tòa án nhân dân cấp Huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp về kinh doanh, thơng mại quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i khoản 1 Điều 29 BLTTDS ; khoản 1 Điều 34 BLTTDS quy định: Tòa án nhân dân cấp Tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp về kinh doanh thơng mại quy định tai Điều 29 BLTTDS trừ những tranh chấp khác thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp Huyện.
- Về thẩm quyền theo vụ việc:
Thứ nhất: khi thẩm phán áp dụng BLTTDS năm 2004, thì khi đó không sử
dụng thuật ngữ tranh chấp hợp đồng kinh tế nh trớc đây mà dùng thuật ngữ tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thơng mại. Vì vậy, cha rõ là các tranh chấp khác, cũng phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh, thơng mại nh các tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hay các tranh chấp về bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng … có đợc áp dụng khoản 1 Điều 29 BLTTDS hay không?
Thứ hai: BLTTDS sử dụng phơng pháp liệt kê để xác định các hoạt động đợc
coi là hoạt động kinh tế, thơng mại và không thể liệt kê khác các hoạt động kinh doanh thơng mại trong thực tế. Bởi vậy, không rõ là các tranh chấp phát sinh từ các lĩnh vực ngoài 14 lĩnh vực đợc liệt kê tại khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004. Ví dụ: Tranh chấp phát sinh từ quan hệ giám định, đấu thầu, đấu giá… Có đợc coi là tranh chấp kinh doanh thơng mại hay không?
Thứ ba: Để áp dụng khoản 1 Điều 29 BLTTDS thì các bên tranh chấp phải
đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia quan hệ. Nhng thực tế hiện nay đang tồn tại nhiều quan hệ hợp đồng kinh tế đợc ký giữa một bên không có đăng ký kinh doanh và không có mục đích lợi nhuận. Nhng theo khoản 1 Điều 29 BLTTDS thì đây không phải là tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thơng mại vì một bên không có đăng ký kinh doanh. Mặt khác, cũng không thể coi đây là tranh chấp về dân sự vì khoản 3 Điều 25 BLTTDS quy định tranh chấp dân sự là các tranh chấp về hợp đồng dân sự. Do vậy, gây nhiều khó khăn cho các thẩm phán khi tham gia nhận dạng một vụ tranh chấp kinh tế.
Thứ t: BLTTDS đã cụ thể hóa các loại tranh chấp công ty bằng cách liệt kê các
tranh chấp liên quan đến việc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty với nhau. Bởi vậy, có một vấn đề vẫn cha đợc làm rõ là các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty với ngời làm giám đốc công ty có phải là vụ án kinh tế không? Thực tế đã xuất hịên nhiều vụ việc phát sinh từ hoạt động quản lý của công ty. Ví dụ, điển hình là tranh chấp giữa các thành viên công ty Cổ phần Du lịch Nghệ An. Loại việc này có đợc coi là tranh chấp Công ty hay chỉ là các yêu cầu về kinh doanh thơng mại? Cũng lu ý rằng Điều 30 BLTTDS không liệt kê cụ thể loại yêu cầu này mà chỉ quy định chung là “các yêu cầu khác về kinh doanh, thơng mại mà pháp luật có quy định”. Ngoài ra, khi xét xử từng vụ án các thẩm phán rất khó khăn trong việc hiểu nh thế nào là tranh chấp có mục đích lợi nhuận trong các tranh chấp về chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhân nếu các bên có mục đích lợi nhuận.
- Về thẩm quyền của Tòa các cấp:
Thứ nhất: Theo cách phân định thẩm quyền theo cấp tòa án của BLTTDS thì
thực tế áp dụng có thể dẫn đến một số tranh chấp rất phức tạp lại thuộc thẩm quyền của tòa án cấp huyện trong khi đó một số tranh chấp khác, đơn giản hơn lại thuộc thẩm quyền của tòa án cấp Tỉnh.
Thứ hai: Nhu cầu ủy thác t pháp cho cơ quan lãnh sự quán của Việt Nam hoặc
cho tòa án nớc ngoài, trong nhiều trờng hợp thờng chỉ rõ sau khi tòa án đã thụ lý vụ án. Trong khi đó việc xác định chính xác tòa án theo cấp xét xử đã phải làm từ khi tòa án quyết định thụ lý vụ án. Tất nhiên, thẩm phán cấp huyện đợc phân công giải quyết vụ án có thể chọn giải pháp chuyển vụ án cho tòa cấp Tỉnh nếu phát hiện cần phải ủy thác t pháp. Nhng việc chuyển vụ án nh vậy sẽ làm chậm quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh, thơng mại.
* Thời hiệu khởi kiện theo Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự
Trớc hết thời hiệu khởi kiện đợc quy định theo các văn bản pháp luật chuyên nghành (các luật, pháp lệnh); Nếu pháp luật, chuyên nghành không quy định thì áp dụng thời hiệu khởi kiện theo BLDS và BLTTDS là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm. Cần chú ý xác định chính xác thời điểm quyền và lợi ích bị xâm phạm, nhiều khi việc xác định này còn nhiều quan điểm khác nhau; chú ý Điều 160 BLDS quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự đối với yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc và yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm.
Chú ý quy định bắt đầu tại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự theo quy định tại Điều 162 BLDS khi bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ đối với ngời khởi kiện, bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với ngời khởi kiện, các bên đã tự hòa giải với nhau.
* Đại diện tham gia tố tụng
Gồm có đại diện theo pháp luật (hay còn gọi là đại diện trực tiếp) và đại diện theo ủy quyền, đại diện theo chỉ định của tòa án.
- Đại diện trực tiếp theo quy định của pháp luật đối với tổ chức là ngời đứng đầu tổ chức đó thờng đợc ghi rõ trong đăng ký kinh doanh và trong điều lệ của tổ chức. Vì thế khi xây dựng hồ sơ vụ án cần yêu cầu các đơng sự cung cấp đăng ký kinh doanh và điều lệ sao để kiểm tra t cách đại diện. Đối với doanh nghiệp t nhân, đơng sự tham gia tố tụng là chủ doanh nghiệp t nhân, đơng sự
tham gia tố tụng là chủ doanh nghiệp chứ không phải là doanh nghiệp t nhân. Ví dụ ông Nguyễn Văn A là chủ doanh nghiệp t nhân Đại Dơng là bên khởi kiện thì ghi vào các văn bản tố tụng và bản án là nguyên đơn: ông Nguyễn Văn A - Chủ doanh nghiệp t nhân Đaị Dơng mà không ghi là: nguyên đơn: Doanh nghiệp t nhân Đại Dơng.
- Đối với đại diện ủy quyền: Đại diện hợp pháp của đơng sự có ủy quyền cho ngời khác có đủ năng lực hành vi dân sự thay mặt họ tham gia tố tụng. Trờng hợp này cần kiểm tra kỹ văn bản ủy quyền có hợp pháp hay không? Nội dung và phạm vi ủy quyền đến đâu? Thời hạn ủy quyền.
Khi thay đổi đại diện pháp nhân thì ngời đựơc thay thế ngời đại diện phải tham gia tố tụng, thờng thì những đại diện pháp nhân mới không hợp tác tham gia tố tụng với lý do ngời đại diện cũ cha hoặc không bàn giao khoản nợ đó. Việc bàn giao hay không bàn giao là việc nội bộ của doanh nghiệp, không chấp nhận lấy lý do đó để không hợp tác gây khó khăn. Tòa vẫn tiến hành các bớc để giải quyết theo quy định thừa kế nhiệm vụ tố tụng.
* Pháp nhân nớc ngoài
Pháp nhân nớc ngoài là pháp nhân đợc thành lập và đăng ký kinh doanh ở nớc ngoài, có trụ sở ở nớc ngoài, pháp nhân đó mang quốc tịch nớc ngoài. Một trong các bên tranh chấp là pháp nhân nớc ngoài thuộc thẩm quyền thủ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh theo quy định của khoản 1 Điều 34 BLTTDS mà không thuộc thẩm quyền của tòa án cấp huyện theo quy định tại khoản 3 Điều 33 BLTTDS.
Chú ý: Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của ngời nớc ngoài nhng thành lập và đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, có trụ sợ tại Việt Nam thì đó là doanh nghiệp Việt Nam chứ không phải là doanh nghiệp nớc ngoài và không phải là nhân tố nớc ngoài. Khi có tranh chấp thì tùy thuộc vào tiêu chí nhóm quan hệ có tranh chấp và các tiêu chí khác để xác định thẩm quyền thụ lý, giải quyết sơ thẩm của tòa án cấp Tỉnh hay tòa án cấp huyện.
* áp dụng pháp luật để giải quyết
Theo quy định tại Điều 29 BLTTDS thì tranh chấp về kinh doanh, thơng mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án rất đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trong đó có tranh chấp vừa đựơc điều chỉnh bởi quy định của BLDS, vừa đợc điều chỉnh bởi luật chuyên nghành.
Chính vì lý do này mà việc xét xử các tranh chấp kinh doanh, thơng mại tại tòa án còn lúng túng, vớng mắc hoặc sai lầm khi áp dụng quy định của BLDS và quy định của Luật chuyên nghành nh Luật Thơng mại (thờng xẩy ra khi giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán tài sản đã đợc quy định trong BLDS ), hợp đồng mua bán hàng hóa (đợc quy định trong Luật Thơng mại), về hợp đồng dịch vụ (quy định trong BLDS), hợp đồng cung ứng dịch vụ (đợc quy định trong Luật Thơng mại), hợp đồng liên kết, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh… Theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu t, hợp đồng bảo hiểm ( đợc quy định trong BLDS), hợp đồng bảo hiểm (quy định trong luật kinh doanh bảo hiểm)… Vớng mắc ở đây là trờng hợp nào thì áp dụng quy định của BLDS, trờng hợp nào thì áp dụng quy định của luật chuyên nghành? Vì vậy, trong thực tiễn xét xử, việc áp dụng quy định của luật chuyên nghành, của BLDS để giải quyết vụ án của một số tòa án cha thống nhất nh: Có tòa án áp dụng quy định của BLDS: Có tòa án áp dụng quy định của luật chuyên ngành; Có tòa án áp dụng đồng thời quy địng của BLDS và quy định của luật chuyên nghành…
Sự chồng chéo và thiếu tính nhất quán đó ắt phải dẫn đến một hậu quả, đó là đa ra những phán quyết thiếu khách quan, ảnh hởng đến quyền lợi của những ngời tham gia tố tụng nên khi giải quyết tranh chấp cần áp dụng pháp luật chuyên nghành để giải quyết để có thể áp dụng nhanh, chính xác, chặt chẽ về nội dung và thủ tục của vụ án, còn nếu không có, hoặc cha có luật chuyên nghành kịp thời điều chỉnh thì áp dụng BLTTDS 2004 để giải quyết.
* Trờng hợp khi hợp đồng và phụ lục hợp đồng có nội dung không rõ ràng, vấn đề áp dụng chế tài phạt hợp đồng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thơng mại.
Trong thực tế có nhiều vụ tranh chấp nội dung hợp đồng và phụ lục hợp đồng không rõ ràng, nếu theo câu chữ của hợp đồng thì rất khó phân định. Trờng hợp này cần áp dụng Điều 126 BLDS quy định về giải thích giao dịch dân sự, Điều 409 BLDS quy định giải thích hợp đồng dân sự.
Khi giải quyết một tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Thẩm phán phải thờng xuyên áp dụng các chế tài trong thơng mại. Tuy nhiên, áp dụng chế tài nào, điều kiện để áp dụng, mức phạt và mức bồi thờng thiệt hại cụ thể nh thể nào còn tùy thuộc vào sự nhận thức của thẩm phán đối với các quy định của điều luật và sự đánh giá, nhận định về mức độ vi phạm, nguyên nhân vi phạm, bối cảnh vi phạm để đ- a ra phán quyết về chế tài vi phạm hợp đồng mà bên vi phạm phải gánh chịu. Theo quy định tại Điều 292 - Luật Thơng Mại 2005, các chế tài bao gồm: Buộc thực hiện đúng hợp đồng phạt vi phạm, buộc bồi thờng thiệt hại; Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; Đình chỉ thực hiện hợp đồng; Hủy bỏ hợp đồng; Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thơng mại quốc tế.
Thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thơng mại cho thấy, khi có tranh chấp hợp đồng, nguyên đơn thờng yêu cầu tòa án buộc bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, bên cạnh đó là việc yêu cầu áp dụng các chế tài phạt và bồi thờng thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của bị đơn gây ra. Thẩm phán sẽ phải th- ờng xuyên xử lý các yêu cầu của đơng sự xung quanh việc áp dụng chế tài này. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu, qúa trình giải quyết các tránh chấp tôi chỉ xin đề cập đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm.
Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trờng hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 Luật Thơng mại 2005.
Nh vậy, chế tài phạt vi phạm hợp đồng chỉ đợc áp dụng khi các bên có sự thỏa thuận trớc trong hợp đồng. Nếu trong hợp đồng không có thỏa thuận thì bên bị vi phạm mất quyền đòi phạt vi phạm hợp đồng và chỉ có quyền đòi bồi
thờng thiệt hại (Điều 307 - BLDS). Tuy nhiên có thể nếu hiểu quy định của điều luật này một cách cứng nhắc nh vậy không? Nếu trong hợp đồng các bên không quy định việc phạt vi phạm hợp đồng, nhng sau đó các bên có thỏa thuận mới hoặc một bên thừa nhận vi phạm và chấp nhận mức phạt do bên bị vi phạm đa ra thì có thể áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng đợc không? Đây là vấn đề cha đợc pháp luật quy định.
* Thủ tục hỏi tại phiên tòa
Thực tế thấy rằng do một thời gian áp dụng quy định tố tụng cũ đã thành thói quen cùng với việc không nghiên cứu kỹ quy định mới của Luật tố tụng dân sự mới, một số chủ tọa phiên tòa áp dụng không đúng thủ tục hỏi tại phiên tòa theo Luật tố tụng dân sự nh: Không hỏi đơng sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện không? Trong trờng hợp các đơng sự có ngời bảo quyền và lợi ích hợp pháp tham gia nhng không nghe lời trình bày của đơng sự thông qua ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trớc sau đó bổ sung ý kiến mà hỏi các đơng sự trớc, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự không biết trình bày vào lúc nào, thờng thì khi tranh luận mới mời họ trình bày ý kiến. Có một số vụ án chủ tọa phiên tòa điều khiển, đại diện Viện Kiểm Sát phát biểu ý kiến sau đó các đơng sự tranh luận với ý kiến của Viện Kiểm Sát là không đúng quy định của luật tố tụng dân sự. Vì vậy, cần phải nghiên cứu nắm chắc quy định thủ tục hỏi tại phiên tòa của BLTTDS để chủ động điều khiển phiên tòa đúng quy định.
* Trờng hợp doanh nghiệp đã giải thể
Có một số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, không hoạt động tự tan rã thì về