Về mặt ngữ pháp

Một phần của tài liệu Cống hiến của chủ tịch hồ chí minh đối với sự phát triển tiếng việt hiện đại (Trang 49 - 71)

Trong ngôn ngữ, ngữ pháp phát triển chậm và thờng khó khẳng định đ- ợc vai trò của cá nhân. Về mặt ngữ pháp, Hồ Chủ tịch thờng dùng nhiều lối đặt câu hiện đại, tiêu biểu cho lối đặt câu của tiếng Việt.

3.3.1. Ngời đã đổi cấu trúc bị động sang chủ động

Nhà sử học Pháp Saclơ Phuôcniô có một nhận xét rất hay về phong cách ngôn ngữ của Ngời trong đề cơng cuốn sử mà Saclơ Phuôcniô đa cho Ngời: “Bác đã gạch tất cả những công thức tiêu cực để thay bằng công thức tích cực cùng nghĩa”. Ngời không viết “không chỉ có chủ nghĩa xã hội thì các dân tộc không thể đi đến giải phóng hoàn toàn” mà viết “chỉ có chủ nghĩa xã hội mới có thể đảm bảo cho các dân tộc đợc giải phóng hoàn toàn”.

Trong các bản thảo, Ngời đã nhiều lần đổi câu ở dạng bị động sang dạng bị động. Ngời sửa câu: “khối này (phòng th Châu á) bị nhân dân Châu á chống lại kịch liệt” thành câu “nhân dân Châu á kịch liệt chống lại khối này” (theo Báo Nhân dân ngày 23/1/1955). Cũng là một sự việc nhng mối quan tâm của Ngời hớng về phía tích cực, về phía nhân dân, lực lợng quyết định chiều hớng phát triển của lịch sử, chứ không phải về lực lợng phản động, xâm lợc.

Hồ Chủ tịch chỉ dùng các từ “phải”, “bị”, “đợc” trong các trờng hợp cần thiết không thể bỏ đợc. Nếu nh trong Tuyên ngôn độc lập Ngời viết “chúng ta muốn hoà bình chúng ta phải nhân nhợng”.

Trong rất nhiều trờng hợp, Ngời đã gạch bỏ hoặc tìm cách thay thế các từ này: trong “di chúc”, Ngời đã cân nhắc giữa hai từ “phải” và “sẽ” và cuối cùng Bác quyết định dùng từ “sẽ” “.... Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này phòng khi tôi sẽ đi gặp các cụ Cacmác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác ...”. “Phải” chỉ sự chịu đựng, miễn cỡng, bị động của ngời nói. “Sẽ” chỉ hành động xảy ra trong tơng lai. Từ “sẽ” nói lên đầy đủ thái độ ung dung, bình thản, chủ động của con ngời có ý chí, nắm vững quy luật tất yếu của cái

sống, cái chết. Hơn nữa, nói về cái chết bằng uyển ngữ “đi gặp cụ Cacmác, cụ Lênin” thì từ sẽ với sắc thái trung tính là hợp lí nhất.

Saclơ phuôcniô cho rằng những cách diễn đạt tích cực đó là “phản ánh nếp suy nghĩ của Ngời, nếp suy nghĩ ấy thể hiện ra nh vậy làm cho ngời ta thấy rằng trong tất cả mọi tình huống, dù là đen tối nhất, ngời đã phân biệt rõ cái gì là tích cực, cái gì hớng về cuộc sống tơng lai”.

3.3.2. Hồ Chủ tịch dùng cấu trúc phủ định của phủ định.

Ngời thờng thích dùng cấu trúc phủ định của phủ định nhằm để nhấn mạnh, để khẳng định một điều gì đó. Chẳng hạn:

- “Trong công tác không có việc gì là không có khó khăn, nhng nếu cán bộ và công nhân quyết tâm thì sẽ khắc phục đợc” (trích “Những lời kêu gọi” – tập IV. Tr 37).

- “... các nớc đồng minh không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam” (trích “Tuyên ngôn độc lập”).

3.3.3. Hồ Chủ tịch có một lối đặt câu mang sắc thái riêng, rõ rệt vừa mang đậm tính chất hiện đại.

- Ngời đã cắt thành phần phụ của cụm từ ở những câu dài (thờng là thành phần phụ của cụm động từ) ra làm những câu độc lập.

VD: “Những ngời Pháp muốn thật thà cộng tác với ta thì ta thật thà cộng tác với họ ích lợi cho cả đôi bên.

Để cho thế giới biết rằng ta là một dân tọc văn minh.

Để cho ngời Pháp ủng ta càng thêm đông, sức ủng hộ càng thêm mạnh.

Để cho những kẻ khiêu khích muốn chia rẽ không có thể và không có cớ mà chia rẽ.

Để cho công cuộc thống nhất và độc lập của chúng ta chóng thành công.”

- Có những đoạn nguyên chỉ là phần phụ dùng để chú thích thêm ở trong câu nhng lúc cần thiết, Ngời vẫn mạnh bạo để nó thành một câu riêng. Chẳng hạn:

+ “Ngày nay, thanh niên ta phải ra sức phấn đấu, nhng phấn đấu để xây dựng chủ nghĩa xã hội, không phải hoạt động bí mật, càng không phải hi sinh xơng máu và phấn đấu với những điều kiện khó khăn ít mà thuận lợi nhiều. Nhất là miền Bắc nớc ta”. (Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến T6 - 1972).

+ “Giải thích cho họ hiểu: đồng cam cộng khổ là một điều rất hay, rất tốt . Nhất là trong lúc cái gì cũng còn túng thiếu và mỗi cán bộ cần phải làm kiểu mẫu trong sự cần lao tiết kiệm”. (Theo Sửa đổi lối làm việc, Tr 4).

- Thông thờng thì những bộ phận vị ngữ có chung một chủ ngữ đứng ngang vào trong một câu. Nhng trong câu văn của Ngời, có lúc những vị ngữ nh thế lại đứng riêng ra và mang tính chất một câu rút gọn. Chẳng hạn:

+ “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”. (trích “Sửa đổi lối làm việc” Tr 4).

+ “Vì vậy, những ngời tri thức đó cần phải biết rõ cái khuyết điểm của mình. Phải khiêm tốn, chớ kiêu ngạo, phải ra sức làm việc thực tế”. (trích “Sửa đổi lối làm việc” Tr 8).

- Hồ Chủ tịch viết tách câu nh thế là có dụng ý. Có lúc là để tránh những câu dài để ngời đọc dễ hiểu. Có lúc tách ra những câu ngắn thì câu văn viết gần với câu văn nói và các ý đợc nổi bật hẳn lên. Trong câu ghép bình th- ờng thì những vế chỉ nguyên nhân, mục đích, điều kiện, giả thiết .... phải viết liền với những vế khác trong câu ghép. Nhng câu văn trong nhiều trờng hợp, Ngời đã tách những vế đó thành các câu riêng.

* Tách vế kết quả - nguyên nhân ra thành hai câu độc lập. Chẳng hạn: “Tôi chỉ học hết lớp tiểu học. Vì chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm

việc giáo dục” (trích “Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tập VI, Tr 226).

* Tách vế kết quả - mục đích, chẳng hạn:

“Trong các cuộc vận động nh tăng gia sản xuất, bình dân học vụ, mùa đông binh sĩ ... chúng ta đã đợc nhiều thành tích rất khá. Nhng chúng ta không biết nghiên cứu đến nơi đến chốn, vì sao mà có thành tích khá? Nơi nào thành tích tốt nhất? Ai là những ngời làm đợc thành tích đó? Để mà học kinh nghiệm, để mà đặt ra khuôn phép cho công việc khác”. (trích “Sửa đổi lối làm việc” Tr 77).

3.3.4. Hồ Chủ tịch thờng dùng lối đặt câu song song ở vị ngữ, ở thành phần phụ để mở rộng các thành phần của câu. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặt song song ở vị ngữ, chẳng hạn:

+ “Cả đời cụ Huỳnh không cầu danh vị, không cần lợi lộc, không thèm làm giàu, không thèm làm quan”. (trích “Những lời kêu gọi Tổ Quốc kháng chiến” tập 1, Tr 169).

+ “Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng nh ở miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bót lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh” (trích “di chúc”).

- Đặt song song ở phần phụ, chẳng hạn:

+ “Mẹ đã sắm cho em nào đèn, nào trống, nào pháo, nào hoa và nhiều đồ chơi khác”. (trích “tết trung thu với nền độc lập” – Hồ Chủ tịch toàn tập – tập IV).

+ “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thơng yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”. (trích “Di chúc”).

+ “Cụ Huỳnh là ngời mà giàu sang không làm xiêu lòng, nghèo khổ không làm nản chí, oai vũ không làm sờn gan”. (trích “Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – tập I, Tr 169).

Có ngời nói rằng, ngời sành ngôn ngữ là ngời nắm đợc cái tinh tế của kho tàng phơng tiện cú pháp và khéo chọn trong đó một cách nói hay nhất, phản ánh đúng nhất tâm hồn và ý nghĩa của mình. Đọc nhiều câu văn của Hồ Chủ tịch, ngẫm nghĩ về những câu văn đó chúng ta sẽ cảm thấy đợc cái tinh tế trong ngôn ngữ của Bác. Lối đặt câu của Bác vừa sáng rõ lại vừa tinh tế và rất chính xác. Ngời đã nắm bắt đợc “cái thần” của tiếng Việt để sáng tạo ra những kiểu đặt câu rất độc đáo, riêng biệt, tài tình. Câu văn của Bác nhiều vẻ vì Bác sử dụng điêu luyện nhiều cách diễn đạt của tiếng Việt.

3.3.5. Hồ Chủ tịch là ngời sử dụng câu hỏi rất tài tình và linh hoạt - Ngời dùng câu hỏi để nêu ra điều mình muốn biết, chẳng hạn:

+ Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hoá. Vì sao không nói phát triển văn hoá và kinh tế. Tục ngữ ta có câu: “Có thực mới vực đợc đạo” vì thế kinh tế phải đi trớc. Nhng phát triển để làm gì? Phát triển kinh tế và văn hoá để nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ta. (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 225).

+ Có ngời hỏi rằng: “Mặt trận có cơng lĩnh tốt nhng nếu bọn Mỹ – Diệm cứ ì ra thì thế nào? Câu trả lời là: bản chất của hòn đá là cứ ì không nhúc nhíp. Nhng khi nhiều ngời đồng tâm, hiệp lực mà xô đẩy thì dù tảng đá to đến mấy, nặng đến mấy thì cũng phải lăn” (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 173).

- Ngời dùng câu hỏi để kết luận vấn đề. Chẳng hạn:

“Số ngời Việt Nam thất học so với ngời trong nớc là 95%, nghĩa là hầu hết ngời Việt Nam mù chữ. Nh thế tiến bộ sao đợc” (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 63).

- Ngời dùng câu hỏi để biện luận cho ý kiến, nhận xét của mình, những câu hỏi loại này của Ngời đầy sức mạnh của logic. Chẳng hạn:

+ “Điểm lại từ ngày thành lập đến nay, nói chung chính sách của Đảng ta đúng. Không đúng sao lập đợc những thành tích lớn lao nh ngày nay?” (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 109).

+ Nếu không đi sâu đi sát cơ sở, nắm vững tình hình sản xuất và đời sống của nhân dân thì đồng chí làm thế nào có thể vận dụng đúng đắn đờng lối chính sách của Đảng, chủ trơng của tỉnh và huyện mình? (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 287)

- Bác dùng câu hỏi để buộc tội đanh thép, dồn địch vào thế bí không thể tháo nhận đợc. Nh hiện thân của chính nghĩa, bằng những câu hỏi, Bác chỉ thẳng vào mặt kẻ thù làm cho cuộc đấu tranh trở nên trực diện, mặt giáp mặt.

“Nhân dịp tôi thách tổng thống Kennơđi trả lời mấy câu hỏi sau đây: Nhân dân Việt Nam và nhân dân Hoa Kì không thù oán gì nhau, ông có lí gì mà gây nên cuộc chiến tranh xâm lợc ở miền Nam Việt Nam. Hoang phí hàng tỉ đôla của nhân dân Hoa Kì để ủng hộ một chính quyền thối nát đã bị nhân dân miền Nam phỉ nhổ. Ông có quyền gì mà bắt buộc hàng vạn thanh niên con em ngời Hoa Kì sang giết hại ngời miền Nam Việt Nam vô tội, rồi họ cũng bị chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa bẩn thỉu ấy?”.

Vì sao tổng thống Kennơđi lại hành động tự sát một cách u mê, điều mà nghị sĩ Kennơđi cảnh cáo một cách sáng suốt?

.... Tổng thống Kennơđi có muốn hay không muốn làm theo d luận chính đảng của nhân dân Mỹ (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 252).

3.3.6. Hồ Chủ tịch thích dùng cấu trúc: lặp đi lặp lại một thành phần câu.

Có thể nói rằng câu văn của Ngời nhiều vẻ vì Ngời sử dụng điêu luyện nhiều cách diễn đạt của tiếng Việt. Ngời dùng cấu trúc lặp đi lặp lại một thành phần câu là để nhấn mạnh, khẳng định lại một điều gì đó. Chẳng hạn:

+ “Đối với gan vàng da sắt của đồng bào, toàn thể quốc dân không bao giờ quên, Tổ quốc không bao giờ quên, Chính phủ không bao giờ quên” (trích Những lời kêu gọi, tập I, Tr 97).

* Với cấu trúc lặp lại ở phần vị ngữ “không bao giờ quên” nhằm nhấn mạnh khẳng định sự biết ơn, ghi ơn mãi mãi của toàn thể quốc dân, Tổ quốc, Chính phủ đối với công ơn của các anh hùng liệt sỹ, những con ngời với “gan vàng da sắt” anh dũng hi sinh cho nền độc lập của quốc dân, dân tộc.

+ “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải đợc tự do! dân tộc đó phải đợc độc lập” (trích “Tuyên ngôn độc lập”).

* ở câu văn này Ngời đã sử dụng cấu trúc lặp đi lặp lại ở phần chủ ngữ “dân tộc” đã nhằm khẳng định với thế giới về vai trò, vị trí sức mạnh và quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam là hiển nhiên không ai chối cãi đ- ợc. Đó là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam.

3.3.7. Hồ Chủ tịch thờng đa bổ ngữ của câu lên phía trớc để làm chủ, để lôgic của câu. Một mô hình cấu trúc điển hình của tiếng Việt là Trạng ngữ + Chủ ngữ + Vị ngữ + Bổ ngữ. Hồ Chủ tịch có sự sáng tạo, đa Bổ ngữ của câu lên phía trớc để làm chủ đề logic của câu. Chẳng hạn:

+ “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, phải hết sức tránh”. (trích “Th gửi ủy ban nhân dân các kỳ tỉnh, huyện và làng ” – Hồ Chí Minh toàn tập – tập IV).

+ “Quân đội ta trung với Đảng , hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” (trích “Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội” Tr 270).

3.3.8. Hồ chủ tịch có kiểu đổi trật tự rất độc đáo: những từ chỉ tính chất, trạng thái của hành động, Ngời thờng thích đặt trớc động từ chứ không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phải là đặt sau động từ. Những lần đổi trật tự nh vậy nó sẽ làm cho câu văn có sức mạnh hơn, sức chiến đấu lớn hơn. Chẳng hạn:

Ngời không nói “Tiến hành đồng thời” mà nói “Đồng thời tiến hành” Ngời không nói “Yêu quý thiết tha” mà nói “Thiết tha yêu quý”. " không nói “Từ bỏ vĩnh viễn” mà nói “Vĩnh viễn từ bỏ”.

" không nói “Lao động dũng cảm” mà nói “Dũng cảm lao động” " không nói “Phấn đấu hăng hái” mà nói “Hăng hái phấn đấu” " không nói “Tiến công dồn dập” mà nói “Dồn dập tấn công” " không nói “Phá hoại trắng trợn” mà nói “Trắng trợn phá hoại” " không nói “Leo thang điên cuồng” mà nói “Điên cuồng leo thang”.

" không nói “Tuyên bố ba hoa” mà nói “Ba hoa tuyên bố” " không nói “Hi sinh oanh liệt” mà nói “Oanh liệt hi sinh”.

Cách đổi trật tự những từ chỉ tính chất, trạng thái của hành động đợc Bác đa lên đặt trớc động từ là có ý muốn nhấn mạnh không phải là bản thân hành động mà là tính chất, trạng thái, mức độ của hành động.

3.3.9. ở Hồ Chủ tịch đã có sự kết hợp giữa những yếu tố đặt câu truyền thống với hiện đại. Đó là sự kết hợp rất nhuần nhuyễn, tài tình và điêu luyện.

- Trong những bài viết, bài nói của Ngời, Ngời vẫn giữ lối nói của dân gian “đã ... lại”. Chẳng hạn:

+ “Hợp tác xã nông nghiệp giúp cho nhà nông đạt đến mục đích, đã ích nớc lại lợi nhà” (trích “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Tập I. Tr 83).

+ Trớc ngày 09 tháng 03, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi ngời Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trớc. (trích “Những lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Tập I. Tr 17).

- Hồ Chủ tịch sử dụng các yếu tố ngũ pháp hiện đại đó là lối nói

Một phần của tài liệu Cống hiến của chủ tịch hồ chí minh đối với sự phát triển tiếng việt hiện đại (Trang 49 - 71)