2.3.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng giáo dục cán bộ, nhân dân làm cho lời văn gắn với lời nói gắn với lời nói hằng ngày của đại chúng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng giáo dục cán bộ, nhân dân làm cho lời văn gắn với lời nói hằng ngày của đại chúng. Hồ Chủ tịch là ngời quan tâm trớc hết và nhiều nhất đến việc quần chúng hoá lời nói, câu viết. Ngay từ
tác phẩm “Đờng Kách mệnh”, Ngời đã nói rõ về cách viết của mình: “Sách này muốn nói cho vắn tắt, dễ nhớ, dễ hiểu. Chắc có ngời sẽ cho rằng văn ch- ơng cục quằn. Vâng, đây nói việc gì thì rất giản tiện, mau mắn, chắc chắn nh hai lần hai là bốn không tô vẽ trang hoàng gì cả. Sách này chỉ ao ớc sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng lên đoàn kết nhau mà làm kách mệnh. Văn chơng và hy vọng cách này chỉ có trong 2 chữ Kách mệnh ! Kách mệnh !! Kách mệnh !!!”. Chủ trơng này có tính chất nhất quán trong cả cuộc đời hoạt động của Ngời.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi ở chúng ta một văn phong mang tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc. Theo quan điểm của Ngời, nói và viết không phải là kỹ thuật về chủ nghĩa mà là vấn đề có liên quan đến công việc của Đảng, đến t cách của cán bộ, đảng viên.
Thật vậy, trong cuốn “Sửa đổi lối làm việc”, Ngời đã coi việc chống thói ba hoa và trau dồi cách nói, cách viết là một trong những nội dung t tởng và rèn luyện về phẩm chất t cách cán bộ, đảng viên. Những lời dạy của Ngời trong “Sửa đổi lối làm việc” và trong nhiều bài viết khác đã soi đờng cho mọi ngời cầm bút hoặc những ngời có nhiệm vụ diễn giảng trớc quần chúng.
Trong bài “Ngời tuyên truyền và cách tuyên truyền”, Ngời viết: “... Nói thì phải giản đơn, rõ ràng, thiết thực. Phải có đầu có đuôi sao cho ai cũng hiểu đợc nhớ đợc. Chớ dùng những danh từ lạ ít ngời hiểu. Chớ nói ra ngoài đề, chớ lắp đi, lắp lại. Chớ nói quá, một tiếng đồng hồ vì nói dài thì ngời ta chán tai, không thích nghe nữa. Muốn tránh những khuyết điểm đó trớc khi nói phải viết một dàn bài rõ ràng rồi cứ xem đó mà nói”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 4).
Hoặc trong th gửi Đại hội báo giới, Ngời đã từng đề ra nhiệm vụ nh sau: “Ngoài ra, lời lẽ phải phổ thông, dễ hiểu, đờng hoàng, vui vẻ, làm cho ngời xem báo có thú vị mà lại bổ ích”. (Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 4).
Trớc đây, hiện nay và cả sau này, Ngời đã từng viết: “Tục ngữ nói: “Đàn gảy tai trâu” là có ý chê ngời nghe không hiểu. Song những ngời tuyên truyền mà viết và nói khó hiểu thì chính ngời đó là “trâu””. Xuất phát từ quan điểm đó, Ngời đã giáo dục chúng ta:
“1. Phải học cách nói của quần chúng. Chớ nói nh giảng sách. Mỗi t t- ởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rõ cái t tởng và lòng ớc ao của quần chúng.
2. Phải luôn luôn dùng những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu.
3. Khi viết và khi nói phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu đợc. Làm cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đều quan tâm theo lời kêu gọi của mình. Bao giờ cũng phải tự hỏi: Ta viết cho ai xem? Ta nói cho ai nghe?
4. Cha điều tra, cha nghiên cứu, cha biết rõ chớ nói, chớ viết.
5. Trớc khi nói phải nghĩ cho chín, phải sắp đặt cẩn thận. Phải nhớ câu tục ngữ “Chó ba năm mới nằm, ngời ba năm mới nói”. Sau khi viết rồi phải xem đi, xem lại ba bốn lần. Nếu là một tài liệu quan trọng phải xem đi, xem lại chín, mời lần. Làm đợc nh thế - đảng viên và cán bộ ta phải quyết làm nh thế – thì thói ba hoa sẽ bớt dần cho đến khi hoàn toàn hết sạch, mà công việc của Đảng, t cách của cán bộ và đảng viên sẽ do đó mà tăng lên.
Cái bí quyết dảm bảo cho chúng ta có một phong cách nói và viết tốt, một văn phong thoả mẵn đợc các yêu cầu mà Hồ Chủ tịch đã nêu ra là ở sự khổ công học tập và rèn luyện ... Ngời nói: “Muốn tiến bộ, muốn viết tốt, viết hay thì phải cố gắng học hỏi, ra công rèn luyện. Ngời từng nhắc nhở chúng ta rằng: “Khi nói, khi viết phải làm thế nào cho quần chúng đều hiểu, đều tin, đều quyết tâm làm theo lời kêu gọi của mình”. “Mỗi câu nói, mỗi chữ viết phải tỏ rõ cái t tởng và lòng ớc ao của quần chúng”. Chúng ta có thể khẳng định rằng: Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngôn ngữ dù trong chức năng giao tiếp hay nhận thức, cuối cùng hiệu lực đích thực mà nó cần hớng tới là thức tỉnh
và kích thích cho đợc quảng đại quần chúng để quảng đại quần chúng tự nguyện đứng lên đấu tranh làm cách mạng đổi mới xã hội.
2.3.2. Suốt đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã theo đuổi chủ trơng đấu tranh cho việc giữ gìn và thống nhất tiếng Việt.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng chói về lòng yêu mến, quý trọng tiếng Việt, tin tởng ở khả năng to lớn của tiếng Việt. Thủa nhỏ Hồ Chủ tịch học chữ nho trong nhiều năm. Từ năm hai mốt tuổi Ngời bôn ba từ Châu á sang Châu Âu, từ Châu Phi sang Châu Mỹ, sống xa Tổ quốc ba mơi năm ròng. Trong thời gian đó, Ngời đã phải dùng nhiều thứ tiếng nớc ngoài để hoạt động cách mạng: tiếng Pháp, tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng ý, tiếng Xiêm và một số thứ tiếng khác. Trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX, tiếng Việt còn cha đủ thuật ngữ xã hội – chính trị để diễn đạt những t tởng và khái niệm mới. Bình thờng, một số ngời ở nớc ngoài lâu nh thế, biết thạo tiếng nớc ngoài nh thế và ở vào thời kì tiếng mẹ đẻ còn ít nh thế thì dễ nghi ngờ khả năng của tiếng dân tộc mình dễ nói và viết theo hơi văn nớc ngoài. Nhng Hồ Chủ tịch lại không nh vậy. Suốt cuộc đời, Ngời chủ tr- ơng dùng những từ ngữ mà tiếng ta sẵn có và chỉ vay mợn tiếng nớc ngoài khi thật cần thiết. Ngời cho rằng “tiếng ta còn thiếu, còn thiếu nên nhiều lúc phải mợn tiếng nớc khác nhất là tiếng Trung Quốc nhng phải có chừng mực.Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta.Nhng sẽ “tả” quá nếu những chữ chữ Hán đã hoá thành tiếng ta ai cũng hiểu,mà cố ý không dùng.Thí dụ: Độc lập mà nói “đứng một”, du kích thì nói “đánh chơi”. Thế cũng là tếu.
Chúng ta không chống mợn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm.Nhng chúng ta phải chống cách mợn không phải lối mợn đến nỗi bỏ ca tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu.”
Ngời còn nói: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quí trọng nó, lam cho nó phổ biến
ngày càng rộng khắp”. (Trích từ bài “Nâng cao hơn nữa chât lợng của báo chí”- Báo Nhân dân –Số ra ngày 09-09-1962).
Không những Ngời chỉ yêu tiếng Việt, mà Ngời đã phấn đấu suốt đời cho độc lập, tự do của Tổ quốc, là điều kiện đầu tiên để khôi phục địa vị xứng đáng của tiếng Việt, để làm giàu thêm tiếng Việt. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn dạy cán bộ một cách ân cần, tỉ mỉ, kiên trì về cách nói, cách viết, cách dùng tiếng Việt cho sáng. Nh vậy, suốt cuộc đời, Hồ Chủ tịch đã đấu tranh cho sự phát triển lành mạnh cho sự thống nhất cao độ của tiếng Việt.
2.3.3. Cải tiến chữ Quốc ngữ, làm cho nó giản tiện hơn, hợp lí hơn, phục vụ nhân dân lao động tốt hơn cũng là một trong những chủ trơng mà Hồ Chủ tịch theo đuổi suốt đời:
Chữ Quốc ngữ bắt đầu hình thành vào giữa thế kỉ XVII đợc ổn định và phát triển ở hai thế kỉ tiếp sau. Chữ quốc ngữ - một một thành tựu đặc sắc của tiếng Việt: “Một báu vật vô cùng quý giá đã lọt vào tay ngời Việt Nam chúng ta. Nó đã tỏ rõ sức mạnh quảng đại thần thông trong nhiều thập kỉ. Còn đứng về gái trị, có thể nói nó có giá trị hơn hết những giá trị đợc gọi là phát minh trong vòng 100 năm nay trên đất nớc ta. Cái gì mà ghê gớm nh thế. Xin tha ! đó là chữ quốc ngữ. (trích: Báo lao động chủ nhật – tết Nhâm Thân - 1992).
Thế nhng các nhà lãnh đạo của Đảng mà trớc hết là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy chổ bất hợp lí của chữ quốc ngữ, những cái đó gây khó khăn cho việc học của quần chúng.
Ngay từ khi viết cuốn “Đờng cách mệnh” – tài liệu bằng tiếng Việt sớm nhất mà ta còn giữ đợc, đến khi viết di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều viết chữ Quốc ngữ mà tự mình Ngời đã cải tiến: thay “ph” bằng “f”, thay “gi” và “d” bằng “2”, đôi khi bỏ “h” trong “ngh” … Những cải tiến ấy của Ngời là hoàn toàn phù hợp với khoa học về ngôn ngữ, với cách phát âm hiện nay của ngời Việt. Trong những bản thảo viết tay hay đánh máy của Hồ Chí Minh, ngời cũng đã có cải tiến nh vậy. Rõ ràng đây là một việc làm có tính chất
cách mạng và vì quyền lợi của quần chúng. Lâu nay, nhiều cán bộ đã viết theo ngời.
Có lần nói chuyện về việc này, ngời nói “chữ quốc ngữ do các cố đạo ngời ngoài đặt ra có những chỗ bảo thủ lạc hậu, không hợp lý (…) Từ mấy m- ơi năm nay Bác viết chữ quốc ngữ có sửa đổi một ít. Lý do: vì thấy thế tiện hơn ngời ta dễ đọc hơn, dễ học hơn mà lại viết ngắn gọn ít tốn giấy” (Tạp chí ngôn ngữ số 3 năm 1970).
Những ngời làm ngôn ngữ học ở nớc ta ngày nay đã vô cùng khâm phục những sử đổi nói chung của ngời, vì những điều đó của ngời tuy không phải do một nhà âm vị học đề ra – khoa âm vị học mới chỉ hình thành năm 1928 – nhng rất phù hợp với những nguyên lý của âm vị học, rất phù hợp với sự phát triển của tiếng Việt hiện đại.
Nhận thức đợc rằng chữ viết là một công cụ sắc bén để nâng cao giác ngộ chính trị và sự hiểu biết chung của quần chúng nên từ lâu Đảng ta mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rằng cần phải phổ cập chữ quốc ngữ và đấu tranh chống lại mù chữ. Dới sự lãnh đạo của Đảng, của chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội truyền bá chữ quốc ngữ đã ra đời, phong trào dạy và học chữ quốc ngữ lên cao trong thời kỳ 1936 – 1939 đã bắt rễ vào quần chúng, thực dân Pháp tuy căm ghét những phong trào nmày nhng vẫn không tài nào bóp chết đợc nó.
Trong “Đề cơng văn hoá” (1943) Đảng ta mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đa đa ra chủ trơng “Cải cách chữ quốc ngữ”. Chủ trơng này đợc nhiều ngời hởng ứng. Đại hội văn hoá toàn quốc năm 1948 đã nhất trí tán thành chủ trơng đó.
Năm 1959, khi biết có cuộc hộim nghị bàn về cải tiến chữ quốc ngữ, Hồ Chủ Tịch đã gặp ban lãnh đạo hội nghị và phát biểu một số ý kiến về mục đích, phơng hớng và phơng châm cải tiến chữ quốc ngữ theo hớng giản tiện hợp lí hơn. Ngời cho rằng chữ quốc ngữ cần phải cải tiến, vì” có những chỗ
bảo thủ lạc hậu, không hợp lí”. Trên thực tế từ mấy mơi năm nay, Hồ Chủ Tịch đã sửa đổi một ít vì ngời thấy rằng nh thế tiện hơn. dễ đọc hơn mà lại ít tốn giấy”.
Theo quan niệm của Hồ Chủ Tịch, chữ quốc ngữ cần đợc cải tiến theo ba phơng hớng sau đây:
- Trong chữ quốc ngữ, có những cái thừa nên bỏ đi, thí dụ: “h” trong “ngh”.
- Đồng thời có những cái thiếu nên thêm vào vì trong quá trình tiếp xúc với các nớc ta phải mợn các tiếng của nớc ngoài đa vào cho nên phải nghiên cứu dùng thêm một số để viết cho tiện.
- Và “có những chỗ bất hợp lý cần phải sử”.
Ngời đã đa ra các phơng châm chỉ đạo cải tiến chữ quốc ngữ. + Phải nghiên cứu cẩn thận, làm chắc chắn
+ Phải làm dần dần đừng xáo trộn quá, làm thế nào vẫn dùng sách vở cũ đợc, sách vở mới thì sẽ in dần dần.
+ “Nhng cũng đừng sợ cái mới quá” bởi vì “cái gì mới thì lúc đầu cũng lạ” nhng sau rồi cũng quen.
2.4. Tiểu kết
Nhìn lại lịch sử tiếng Việt, có thể nhận thấy cha bao giờ tiếng Việt gánh vác đầy đủ các chức năng xã hội của một ngôn ngữ văn hoá phát triển nh từ cách mạng tháng tám đến nay. Vai trò quyết định đối với sự phát triển các chức năng xã hội của tiếng Việt nh đã trình bày ở trên đây là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà ngời lãnh đạo là chủ tịch Hồ Chí Minh. Nói nh thế cũng là nói đến cống hiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của tiếng Việt về phơng diện các chức năng xã hội.
Chơng 3. Sự phát triển của tiếng Việt hiện đại về mặt cấu trúc
3.1. Dẫn nhập
Trong cuộc đời hoạt động của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn coi ngôn ngữ là thứ “của cải vô cùng lâu đời, là công cụ vô cùng quý báu của dân tộc”, phải quý trọng giữ gìn và phát triển, là công cụ không thể thiếu trong công tác tuyên truyền giác ngộ ý thức giai cấp, không những thế, Ngời còn có những cống hiến rất to lớn đối với sự phát triển của tiếng Việt về mặt cấu trúc.
Tứ cách mạng tháng Tám đến nay, cơ cấu của Tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ. Nó có đủ từ ngữ để diẽn đạt các tởng cao sâu, các khái niệm trừu t- ợng của các lĩnh vực nh chính trị, khoa học, văn hoá … Tiếng Việt có đầy đủ khả năng làm công cụ để truyền bá trí thức khao học và chủ nghĩa M. Lênin vào quần chúng nhân dân để Tiếng Việt có đợc sự phát triển phong phú về từ vựng, đa dạng về hình thái cấu trúc, chúng ta không thể không nhắc tới công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta biết đến Ngời trớc hết với t cách là một lãnh tụ thiên tài, nhà chiến lợc cách mạng vĩ đại, nhà văn hoá kiệt xuất của dân tộc và nhân loại. Ngời còn có đóng góp lớn lao cho sự phát triển về mặt cấu trúc về Tiếng Việt căn hoá. Xuất phát từ thực tiễn đấu tranh cách mạng và nhãn quang chính trị uyên bác, trong các bài nói, bài viết của mình, Ngời đã có những cách thức sử dụng Tiếng Việt rất tài tình, sáng tạo. Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu đã cho rằng Tiếng Việt nớc ta từ năm 1945 trở lại nay đợc ghọi là Tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh. Với Ngời, ngôn ngữ cũng là vũ khí. Ngời đã có quan điểm tích cực, đúng đắn đối với việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt: vừa giữ gìn vừa phát triển để Tiếng Việt đáp ứng những đòi hỏi những bức thiết trong giáo dục trong giao tiếp xã hội.
Cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của Tiếng Việt về mặt cấu trúc đợc biểu hiện trên hai phơng diện lớn:
- Về mặt từ ngữ - Về mặt ngữ pháp