Cỏc biện phỏp nghệ thuật tu từ trong lời văn

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 57)

7. Cấu trỳc khúa luận

2.3. Cỏc biện phỏp nghệ thuật tu từ trong lời văn

Do hạn chế về ngoại ngữ chỳng tụi khụng thể khảo sỏt lời văn của nguyờn tỏc mà chỉ phần nào cảm nhận và phõn tớch lời văn qua bản dịch và tất yếu sẽ khụng thể trỏnh khỏi những khỳc xạ, thiếu sút. Thế nhưng, qua bản dịch, dũng chảy của cảm xỳc đó thật sự ồ ạt và từ đú lời văn dịch cũng tràn ngập cỏc biện phỏp tu từ gúp phần tạo thành chất thơ cho tiểu thuyết.

Trong Bỏc sĩ Zhivago - cuốn tiểu thuyết từng đem lại cả vinh quang lẫn

bất hạnh cho thiờn tài thi ca Nga thế kỉ 20 – B.Pasternak thể hiện khụng phải chỉ ở những quan điểm tư tưởng cỏ nhõn, ở cấu trỳc đặc biệt của nhõn vật trung tõm, ở sự tổ chức kết cấu tỏc phẩm mà cũn ở giọng văn kỡ lạ của nú. Giọng văn của B.Pasternak cú cỏi gỡ đú vừa thụ rỏp lại vừa rất trau chuốt, rất cụ thể nhưng cũng rất đời thường, giàu tớnh phõn tớch nhưng lại cũng rất đậm chất trữ tỡnh. Và ở đõy, chỳng tụi đưa ra một số biện phỏp nghệ thuật tu từ trong lời văn như sau:

2.3.1. So sỏnh

Phộp so sỏnh được tỏc giả dựng như một thủ phỏp trong nghệ thuật tổ chức lời văn của Pasternak. Từ đú nhằm làm sỏng tỏ tớnh độc đỏo trong tư duy ẩn dụ, đầy tớnh bất ngờ, ngẫu nhiờn của ụng.

Thiờn nhiờn được so sỏnh với con người rất độc đỏo: “ỏnh nắng thiờu đốt những dải ruộng đang gặt dở trụng như những cỏi gỏy cạo nửa chừng của tự nhõn” [9, 16]. “Con suối bị tuyết lấp như đứa trẻ cuộn trũn trong tấm chăn lồng bồng”.

Nhà văn cũng thường xuyờn so sỏnh con người với thiờn nhiờn: “điệu bộ họ gục xuống như thõn cõy bị đốn góy trong rừng”, “mỏu của ụng ta tựa như vệt hàn, như chiếc lỏ bạch dương ướt” [9, 541]…

Thiờn nhiờn cũn được so sỏnh với chớnh nú tạo nờn sự soi chiếu lẫn nhau: “Buổi chiều lạnh giỏ, xỏm nhạt, buồn như liễu rủ” [9, 620], “những ngụi sao chi chớt trờn bầu trời như đồng cỏ mựa hố đầy những bụng cỳc điểm nhạt” [9, 466]…

Đặc biệt, hỡnh ảnh Lara được so sỏnh đủ cỏc loại khỏc nhau: “cỏnh rừng bạch dương”, “lớp cỏ sạch mỏt”, “đờm trăng phương Bắc”, “mặt trời sỏng lỏng”, “cõy sồi”, “cõy thanh lương trà”. Cú khi dựng khả năng để so sỏnh với nàng: “tương lai”, “sức mạnh kiờu kỡ”, “năng lực nghe núi”, “niềm say mờ ngõy dại”, “ỏnh sỏng quyến rũ”, “thiờn thần bớ ẩn”, “chỡa khúa mở mọi thứ trờn đời”, “quà tặng vụ giỏ”, “kỡ quan tạo húa”...vv.. Lại cú khi dựng hỡnh ảnh so sỏnh rất trần tục: “người khụng mặc quần”, “ả gỏi hư”, “đứa con bị ruồng bỏ”, “mụ đàn bà bỡnh dõn”, “người mất hồn. Bờn cạnh đú là chuỗi hỡnh ảnh so sỏnh đẹp: “đụi tay nàng làm người ta kinh ngạc như chạm đến cỏch diễn đạt tư tưởng cao cả. Búng nàng in trờn giấy bồi tường như hỡnh búng sự trinh trắng .Chiếc ỏo lút bú trờn ngực nàng như mảnh vải căng trờn khung thờu” [9, 78]. “Mỏi túc nàng đẹp lũa xũa khiến cay mắt như khúi”, “nàng bước vào phũng như cửa sổ mở toang đầy ỏnh sỏng khớ trời”. Những so sỏnh này đó tạo làm cho Lara hấp dẫn đến kỡ lạ với vẻ đẹp đầy quyến rũ của mỡnh khiến người đọc như đứng trước một kỳ cụng của tạo húa vậy

Trong tiểu thuyết cũn cú nhiều so sỏnh rất kỡ lạ. Chẳng hạn: “buổi sớm mai rực rỡ dồn đuổi những mảng sương lộng lẫy như cụ đầu bếp lấy cỏi lụng chim phết bơ lờn vỏ chiếc bỏnh vừa nướng xong”. Hay là so sỏnh “Trờn trời mõy chạy như điờn, như bị đuổi bắt. Nhiều đỏm mõy bay thấp là là sỏt những ngọn cõy cũng đang nghiờng tất cả về một phớa, tưởng chừng như người ta đang dựng chỳng như những cõy chổi cong cong để quột trời” [9, 243]. Hay “rừng bốc lờn mựi ẩm và ngập lỏ năm trước như một căn phũng được quột dọn nhiều năm la liệt”, “hỡnh thể của thiờn thần Lara được trao cho tõm hồn

chàng như người ta trao một đứa bộ được quấn kỹ trong chăn bụng sau khi tắm” [9, 601]

Với lối so sỏnh này Pasternak đó nõng cỏi hằng ngày lờn phạm trự thi ca đem lại cho lời núi hàng ngày màu sắc văn chương thi vị. Tiờu biểu qua so sỏnh những: “húa đơn”, “giấy mỏ”, “thư từ”, “khăn bụng”, “rỏc rưởi”

Đọc tiểu thuyết sẽ cú một kiểu cõu khỏ phổ biến: cứ như…, tựa hồ…, dường như…, như thể... Chẳng hạn: “như cú chiếc gậy thần đập hiệu mọi cửa sổ đều sỏng”, “tựa như cõy thanh lương trà nhỡn tất cả”…

Theo thống kờ của nhà nghiờn cứu Hà Thị Hũa, B.Pasternak đó sử dụng hơn 600 lần so sỏnh, so sỏnh chiếm vị trớ quan trọng trong thủ phỏp nghệ thuật của tiểu thuyết. Thụng qua so sỏnh, mọi sự vật, hiện tượng trở nờn cụ thể, sống động, giàu sức biểu hiện, thuyết phục. Nú gúp phần tạo nờn sự thanh thoỏt, bay bổng cho tỏc phẩm.

2.3.2. Hỡnh thức điệp

Hỡnh thức điệp cũng là biện phỏp nghệ thuật đắc lực cho lời văn. Đú là sự lặp lại trạng thỏi tinh thần dường như là vụ thức mặc dự ở những thời điểm khỏc nhau và ở từng nhõn vật khỏc nhau. Sau cỏi chết của mẹ, Zhivago rơi vào tỡnh trạng mất ý thức: “đứng trờn nấm mộ, cậu bộ ngẩng đầu, thơ thẩn nhỡn cảnh thu hoang vắng” [9, 12]. Tõm trạng ấy được lặp lại sau khi bà Anna- mẹ Tonia mất : “chàng cũng cú trạng thỏi lộn xộn ờm dịu mờ sảng…”. Đặc biệt là sau khi Lara ra đi với Comaropxki, Zhivago tõm trạng của chàng trở nờn mờ muội: “chàng mất trớ dần dần”, “chàng bỏ bờ nhà cửa, ngừng quan tõm đến bản thõn, đờm biến thành ngày và mất ý niệm về thời gian…” [9, 739]. Cũn Tonia khi mẹ mỡnh qua đời thỡ ; “gào khúc như điờn, vật vó trong những cơn mờ sảng, khụng cũn nhận biết ra bất cứ ai” [9, 144]. Hay tõm trạng này được điệp lại ở nhõn vật Lara. Lara sau khi bị Comaropxki cướp đi vẻ trong trắng của đời nàng: “nàng rơi vào trạng thỏi sững sờ, bối rối”, “như kẻ mất hồn”, “nỗi đau khổ nhức nhối và nỗi hoảng loạn trước chớnh bản thõn mỡnh thỡ đọng lại ở nàng rất lõu” [9, 81].

Đú là sự điệp lại về tõm trạng, tuy nhiờn trong tỏc phẩm ta cũng cú thể gặp phộp điệp ở trong cuộc đời nhõn vật. Cuộc đời Zhivago dường như là bản sao của chớnh cuộc đời người cha mỡnh, đầy thơ mộng nhưng cũng đầy đắng cay.

Vậy là với cỏch sử dụng phộp điệp này, B.Pasternak lại một lần nữa truyền đến cho người đọc những cỏch cảm nhận về nhõn vật, gúp nhặt chỳng vào hỡnh tượng nhõn vật thờm hoàn chỉnh.

2.3.3. Nhõn húa

Nhõn húa cũng là mụt biện phỏp nghệ thuật quan trọng của lời văn. Thiờn nhiờn được nhõn húa như con người, cũng cú những trạng thỏi khỏc nhau: vui, buồn, giận hờn,…cũng cú đời sống sinh hoạt phong phỳ.

Khi chiến tranh đó bước sang mựa thứ hai, Zhivago đang làm việc ở một bệnh viện khỏc, Tonia đi sinh con thỡ bờn ngoài trời: “mưa vẫn rơi đều đều, tẻ ngắt,…bất chấp những cơn giú giận giữ như bị chọc tức trước sự bỡnh tĩnh của cỏc làn nước đang rơi xuống mặt đất. Giú đang hành hạ một cõy nho dại leo quanh hàng hiờn. Hỡnh như nú muốn bứt hẳn cõy nho ra, tung nú lờn mà khụng giật, rồi lại quăng phắt xuống như nộm một mảnh giẻ rỏch” [9, 170]. Thiờn nhiờn ở đõy dường như bỏo trước cuộc đời khụng bằng phẳng của cậu bộ.

Khi mựa xuõn hõm núng và làm tan toàn bộ khối tuyết khổng lồ thỡ: “từ dưới tuyết nứt vỡ, nước bắt đầu chảy ra và lờn tiếng. Cỏc cỏnh rừng hiểm trở rựng mỡnh thức giấc”, “nước tha hồ tung tăng nụ giỡn” [9, 381]. “Bầu trời say sưa uống cạn mựa xuõn và choỏng vỏng vỡ hơi men của nú thở ra đầy mật” [9, 382]. Đọc những dũng tiểu thuyết này ta thấy tỏc giả thật kỡ tài khi miờu tả thiờn nhiờn. Dưới con mắt của người nghệ sĩ thiờn nhiờn như là những con người thực sự với cỏc giỏc quan rất người. Nú cũng biết rựng mỡnh, biết nụ giỡn, biết thưởng thức những vẻ đẹp tinh hoa của thế gian.

Và đõy là những hỡnh ảnh nhõn húa rất độc đỏo. “Cú một sự gần gũi sống động nào đú giữa chim và cõy. Tựa hồ cõy thanh lương trà đó nhỡn thấy tất cả những cỏi đú, khăng khăng cự tuyệt một hồi lõu rồi mới chịu thua, co mỡnh lại trước bầy chim nhỏ và nhượng bộ vạch ỏo, chỡa vỳ như mẹ cho con

bỳ. “Thụi được cỏc con nhiễu sự quỏ. Đõy thỡ ăn đi, ăn đi”. Rồi nú cười” [9, 578]. Những hành động của con người đó được tỏc giả miờu tả ở đõy: khăng khăng cự tuyệt, co mỡnh, vạch ỏo, chỡa vỳ, cười…khắc họa sự sống động của thế giới thiờn nhiờn. Nú cũng cú đời sống như con người.

Khụng chỉ cú những hành động đú, lại tiếp tục là chuỗi hành động khỏc của thiờn nhiờn mang hơi hướng con người: núi chuyện, xảy chõn, bỏm vào một cỏi gỡ đú… “Tựa hồ cỏnh rừng õm u và uy nghi ấy đang núi với mõy, bỗng bị xảy chõn sa xuống vực” nhưng cuối cựng lại “bỏm được trờn mặt đất, khụng hề xõy xỏt suy xuyển gỡ, nờn bõy giờ vẫn bỡnh yờn, rỡ rào ở dưới kia” [9, 578].

Hay “tuyết giận dữ nghiến răng ken kột” [9, 607], “cỏc thứ đồ gỗ bày biện phi nghệ thuật kia toỏt ra vẻ thự nghịch đối với chàng” [9, 638]. Cú những hỡnh ảnh này là ở sự cảm nhận trong tõm hồn nhõn vật, tõm hồn của con người nhạy cảm.

Biện phỏp nhõn húa làm cho cảnh vật thiờn nhiờn khụng đơn điệu như nú vốn cú mà nú như được thổi vào đú một luồng sinh khớ mới - luồng sinh khớ của sự sống luụn vận động, của sự tồn tại. Điều này làm tăng tớnh trữ tỡnh cho tỏc phẩm.

2.3.4. Ẩn dụ

Khụng thể khụng nhắc đến biện phỏp ẩn dụ trong lời văn. Lara đó được so sỏnh ngầm với những gỡ đẹp đẽ của thiờn nhiờn. Chẳng hạn: khi đứng trước cõy thanh lương trà bị ngập tuyết đến lưng chừng ở nửa trờn thỡ cỏc cành lỏ và cỏc chựm quả nhỏ bị đụng cứng vỡ băng. Nú chĩa hai cành đầy tuyết về phớa chàng. Chàng chợt nhớ đến hai cỏnh tay mập mạp, trắng nừn của Lara, hai cỏnh tay trũn lẳn và hào phúng của nàng. Chàng bốn ụm lấy hai cành thanh lương trà, kộo cả hai cõy lại với mỡnh” [9, 613]. Chàng thầm nhủ “Ta sẽ gặp lại em, người đẹp của ta, nữ hoàng của ta, thanh lương trà yờu dấu của ta, mỏu thịt của ta” [9, 614]. Hay Lara dưới cảm nhận của Pasa được vớ như rừng bạch dương vào mựa hố; “Lara giống như cỏnh rừng bạch dương trong những ngày hố,cú lớp cỏ sạch mỏt, cú búng mõy che” [9, 86].

2.3.5. Cõu hỏi tu từ

Cú thể núi, đồng hành với cỏc biện phỏp nghệ thuật trờn thỡ biện phỏp sử dụng cõu hỏi tu từ được dựng rất nhiều. Ở hầu khắp cỏc trang tiểu thuyết ta đều bắt gặp nghệ thuật này. Khi Iuri sửng sốt nhỡn thấy Lara trong một hoàn cảnh lạ lựng, anh đó đặt ra vụ số cõu hỏi: “Cũn nàng húa ra chớnh nàng nổ sỳng ư? Và ụng phú biện lý?...Cũn tụi kia?” [9, 143]. Những cõu hỏi này làm thức dậy sự băn khoăn về người con gỏi đẹp mà sau này là người yờu, người tỡnh của anh.

Khi ở khu du kớch, anh đó nhớ về những người thõn yờu của mỡnh và hàn loạt cõu hỏi được đặt ra: “ụi Tonia tội nghiệp của anh! Em cũn sống hay khụng? Giờ em ở đõu? Lạy Chỳa, hẳn em đó qua kỡ sinh nở từ lõu rồi! Em sinh con trai hay con gỏi? Hỡi những người thõn yờu của tụi mọi người hiện giờ ra sao? Tonia ơi anh cú lỗi và đỏng trỏch với em biết chừng nào! Và em Lara ơi, anh khụng dỏm gọi tờn em để khỏi tan nỏt lũng anh” [9, 557]. Những cõu hỏi này đồng thời là những dũng độc thoại nội tõm, tự bạch rất chõn thật của Iuri, nú xuất phỏt từ đỏy lũng của nhõn vật. Dường như bao nhiờu tỡnh cảm nhớ thương dồn hết vào những cõu hỏi này.

Hay khi nhỡn lờn mỏi đầu của Lara và Catenca trờn những chiếc gối trắng như tuyết chàng đó như muốn thốt lờn: “tất cả những điều đú đó dành cho tụi sao! Tại sao Người ban cho tụi nhiều vậy? Tại sao Người cho tụi đến gần Người như vậy? Vỡ lẽ gỡ Người cho phộp tụi được sống dưới trần thế vụ giỏ này của Người, dưới cỏc ngụi sao của Người, dưới chõn nàng thiếu phụ liều lĩnh, nhẫn nhục, rủi ro, kiều diễm kia?” [9, 715]. Những cõu hỏi Chỳa này thể hiện niềm vui sướng hạnh phỳc tràn đầy của nhõn vật.

Và rồi khi để cho Lara đi cựng Comaropxki những cõu hỏi tu từ lại vang lờn dồn dập thể hiện rừ sự đau khổ, day dứt và tự trỏch mỡnh của Zhivago: “ta đó làm những trũ gỡ? ta đó làm những trũ gỡ? [9, 734].Tiếp tục là những cõu hỏi: “ụi lạy Chỳa! Như người định trao nàng lại cho con thỡ phải? Cú chuyện gỡ đang xảy ra ở đằng ấy? Cú chuyện gỡ đang diễn ra trong cỏi vệt sỏng hoàng hụn xa xa kia? Thế nghĩa là sao? Họ dừng lại để làm gỡ?” [9,

736]. Những cõu hỏi này cho thấy được tõm trạng hoảng loạn và đầy sự hoài nghi, chờ đợi mong nàng quay về của Zhivago.

Như vậy với cỏc biện phỏp nghệ thuật tu từ trờn, B.Pasternak đó đem đến cho người đọc những lời văn rất giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc tạo thành chất thơ trong tiểu thuyết.

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w