Hỡnh tượng người kể chuyện

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32)

7. Cấu trỳc khúa luận

1.2.3. Hỡnh tượng người kể chuyện

Người kể chuyện là hỡnh tượng chỉ xuất hiện khi nào cõu chuyện được kể bởi một nhõn vật cụ thể trong tỏc phẩm. Đú cú thể là hỡnh tượng của chớnh

tỏc giả, đú cú thể là một nhõn vật đặc biệt do tỏc giả sỏng tạo ra, cũng cú thể là một người biết một cõu chuyện nào đú. Một tỏc phẩm cú thể cú một hoặc nhiều người kể chuyện. Hỡnh tượng người kể chuyện đem lại cho tỏc phẩm một cỏi nhỡn và một sự đỏnh giỏ bổ sung về mặt tõm lý, nghề nghiệp hay lập trường xó hội cho cỏi nhỡn tỏc giả, làm cho sự trỡnh bày, tỏi tạo con người và đời sống trong tỏc phẩm thờm phong phỳ, nhiều bối cảnh [2, 221]. Và trong tỏc phẩm này hỡnh tượng người kể chuyện cú hai dạng.

Đầu tiờn, người kể chuyện luụn theo sỏt, đồng hành với Zhivago. Đõy là dạng phổ biến và xuyờn suốt cuốn tiểu thuyết. Chẳng hạn trong dũng tõm tư của Iuri khi cũn là một cậu bộ đứng trước cảnh đẹp ở Đuplianca “cậu cứ luụn quay người khi sang phải, lỳc sang trỏi. Cậu mơ hồ như nghe tiếng núi của mẹ cậu đang vương vấn đõu đõy trờn những bói cỏ, trong tiếng chim hút vộo von của bầy chim và tiếng vo ve của lũ ong. Cậu cứ giật mỡnh vỡ cảm thấy như văng vẳng bờn tai tiếng mẹ gọi cậu đến với bà” [9, 25]. Tiếp tục cậu ra bờ khe, “lăn xuống dưới rặng thựy dương mọc dưới đỏy khe” và bắt đầu cảm thấy một nỗi buồn thấm thớa. Lỳc này, tõm tư của cậu đó hướng đến chỳa trời và hướng đến mẹ.

Ta cũng cú thể gặp hỡnh tượng người kể chuyện ở dạng này với chi tiết sự gặp gỡ giữa Zhivago và Storennicop – chồng của Lara. Người kể chuyện đó bày tỏ suy nghĩ của mỡnh: “Tại sao trong biết bao cuộc gặp gỡ làm quen tỡnh cờ, cho đến tận bõy giờ bỏc sĩ Zhivago vẫn chưa hề biết mặt một nhõn vật rừ ràng như người đàn ụng này? Tại sao cuộc đời khụng đưa hai người lại gặp nhau? Tại sao đường họ đi lại chẳng giao nhau?” [9, 406]. Nếu người kể chuyện khụng theo sỏt nhõn vật thỡ làm sao cú những cõu hỏi đầy băn khoăn như thế.

Hay ta cũn cú thể bắt gặp ở những chi tiết khỏc nhau nằm rải rỏc trong tỏc phẩm. Tiờu biểu như: khi Zhivago đang ốm nằm một mỡnh trong nhà Lara. Chàng cảm nhận được như đang cú tiếng người ở ngay bờn cạnh nhưng nghĩ ở đõy mỡnh chỉ cú một mỡnh mà “chàng tuyệt vọng cho rằng mỡnh đó húa điờn. Giàn giụa nước mắt thương hại bản thõn, chàng uất ức hướng lờn trời

mà khúc khụng thành tiếng...” [9, 644]. Nhưng khi chàng hiểu rằng mỡnh khụng mờ, rằng sự thực là mỡnh đó được thay quần ỏo, tắm rửa sạch sẽ, cú Lara ngồi cạnh giường thỡ chàng đó quỏ sung sướng mà “ngất đi”. Chứng tỏ người kể chuyện như biết hết mọi điều xảy ra đối với nhõn vật, cú cỏi nhỡn toàn diện về nhõn vật.

Dạng tiếp nữa là ranh giới người kể chuyện tỏc giả và hỡnh tượng Zhivago bị xúa nhũa làm cho xỳc cảm bội nhõn của tiểu thuyết trong sự tiếp nhận của độc giả. Trong tỏc phẩm, Pasternak luụn phờ phỏn chiến tranh bởi theo ụng cuộc chiến tranh nào cũng gõy hậu quả nặng nề, để lại những vết tớch lớn lao trong lũng nhõn dõn. ễng đó để nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm của mỡnh đưa ra những cảm nhận về chiến tranh với những sự tàn phỏ dữ dội, hủy diệt của nú “bước sang năm thứ ba của cuộc chiến tranh, nhõn dõn tin rằng sớm muộn gỡ ranh giới phõn cỏch giữa mặt trận và hậu phương cũng sẽ bị xúa nhũa, một bể mỏu sẽ tràn đến chỗ mỏu đú. Lỳc bấy giờ là cuộc sống chấm dứt, mọi cỏi riờng tư đều kết thỳc, chẳng cũn gỡ sảy ra trờn đời nữa trừ cảnh giết hại và chết chúc” [9, 297]. Chiến tranh đó khiến Iuri cho rằng bản thõn mỡnh và giới hạn của mỡnh đó mất chỗ đứng chắc sẽ bị diệt vong, sắp tới là những thử thỏch, thậm chớ là cả những cỏi chết. “Chàng hiểu rằng chàng chỉ là ngọn cỏ trước cỏi bỏnh xe khổng lồ của hiện tại và thầm tự hào về nú. Lần cuối cựng, chàng thốm khỏt và say xưa nhỡn cỏc đỏm mõy, nhỡn cõy lỏ, nhỡn những người qua lại trờn đường phố, nhỡn cỏi thành phố Nga rộng lớn đang cố đương đầu với tỡnh thế bất hạnh. Chàng sẵn sàng hiến thõn làm vật hy sinh để mọi sự trở nờn tốt đẹp hơn, song chàng lại khụng thể làm gỡ cả” [9, 301]. Ở đõy, ta cảm thấy dường như qua nhõn vật của mỡnh Pasternak đang tự bộc về chớnh mỡnh với cỏch suy nghĩ về mọi thứ diễn ra quanh mỡnh kể cả là chiến tranh cỏch mạng. ễng muốn xõy dựng một xó hội khụng cú chiến tranh, mọi người sống đoàn kết, yờu thương giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ nhưng đặt trong hoàn cảnh xó hội rối ren lỳc này thỡ đú là điều khụng tưởng. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà Pasternak bị chớnh quyền Xụ Viết quy kết là theo phương Tõy, ủng hộ tư bản và chống lại cộng sản để rồi mặc dự được Viện hàn lõm nghệ thuật

Thụy Điển quyết định trao giải Nobel văn học cho ụng mà ụng buộc phải viết thư từ chối nhận giải thưởng.

1.3. Chất thơ thẫm đẫm trong thế giới thiờn nhiờn - sự vật

Tỡm đến thiờn nhiờn là tỡm đến nguồn cảm xỳc sỏng tạo đầy chất thơ. Trong cỏc tỏc phẩm tự sự, yếu tố thiờn nhiờn vừa đúng vai trũ là khỏch thể độc lập vừa chứa đựng nội dung tư tưởng của tỏc phẩm. Miờu tả thiờn nhiờn, sự biến chuyển của thiờn nhiờn là núi đến con người, đến tõm trạng biến đổi của cuộc sống bờn trong con người.

Trong tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago thiờn nhiờn được núi đến rất nhiều và

ở cỏc trạng huống khỏc nhau của đời sống con người. B.Pasternak đó thổi vào phong cảnh thiờn nhiờn một hơi thở khiến nú cú hồn, sinh động hơn. Nhà văn khụng chỉ núi đến một thiờn nhiờn đẹp với hoa lỏ, cỏ cõy, bầu trời mà cũn núi đến một thiờn nhiờn dữ dội tiờu biểu là bóo tuyết.

Thiờn nhiờn phần lớn được miờu tả thụng qua lăng kớnh tõm trạng của nhõn vật Iuri, bởi vậy những cõu văn miờu tả thiờn nhiờn cũng chảy tràn dũng cảm xỳc. Và cú thể núi, rải rỏc khắp thiờn truyện là một thiờn nhiờn đẹp, đầy sức sống cho dự chiến tranh cú tàn phỏ.

Đú là cảnh ở Đuplianca “cảnh vật này mới đẹp làm sao! Chốc chốc lại vang lờn tiếng hút ba giọng lảnh lút của chim vàng anh với khoảng dừng chờ đợi như muốn để cho tiếng hút trong vắt như tiếng sỏo thấm đượm khắp vựng. Hương hoa thơm ngỏt, lóng đóng trong khớ trời, muốn tỏa lờn nhưng bị ỏnh nắng ghỡm giữ trong vườn” [9, 24]. Bức tranh thiờn nhiờn này thật là sống động, cảnh vật cú hương thơm, cú ỏnh nắng lung linh chiếu soi và nổi trong nền khụng gian đú là tiếng hút của chỳ chim vàng anh ảnh lút.

Đú cũn là “hương vị ngõy ngất của buổi sớm mai” tựa hồ tỏa ra chớnh từ những cỏi búng in trờn mặt đất khi “mặt trời vừa mọc, mặt đất trong vườn in búng cõy cối” [9, 34].

Hay khi ở Meliudep- nơi người và xe tấp nập qua lại để ra chiến trường, cảnh vật vẫn hiện lờn sinh động, kỡ vĩ biết bao. “Xung quanh vạn vật đều nảy chồi, mọc lờn, ngoi lờn trờn lớp men huyền diệu của sự tồn tại. Sự

thỏn phục cuộc sống, niềm vui sống như một làn giú nhẹ, cứ tràn đi như một làn súng bỏt ngỏt tràn đi mọi phớa, qua thành phố và mặt đất, qua cỏc bức tường và hàng rào, lướt qua thõn cõy và thõn người, đến đõu cũng làm mọi vật run lờn đến đấy” [9, 229].

Mựa xuõn đến, cảnh vật cũng vui vẻ, nhộn nhịp, xốn sang như lũng người vậy. Hơi ấm của mựa xuõn đó xua tan những khụng khớ lạnh lẽo của mựa đụng xỏm ngắt mang lại sức sống cho vạn vật, cho lũng người, tất cả đều thay đổi. “Phộp lạ lộ ra. Từ dưới tuyết nứt vỡ, nước bắt đầu chảy ra và lờn tiếng. Cỏc cỏnh rừng hiểm trở rựng mỡnh thức giấc” và thế là “nước tha hồ tung tăng nụ giỡn…Đất ứ nước. Từ trờn độ cao chúng mặt, gần như chạm mõy trời, những cõy thụng, cõy tựng cổ thụ phải vươn rễ ra uống nước tạo nờn cỏc đỏm bọt màu nõu nhạt y hệt bọt bia trờn rõu người uống”. “Bầu trời say xưa uống cạn mựa xuõn và choỏng vỏng vỡ hơi men của nú, thở ra đầy mật. Những đỏm mõy, ngoài ria tua rua như mộp tấm nỉ, bay là là phớa trờn cỏnh rừng rồi chỳt xuống như những cơn mưa rào ấm ỏp, thoang hoảng mựi đất và mựi mồ hụi, rửa sạch mặt đất khỏi cỏc mảnh vỡ nỏt cuối cựng của chiếc ỏo giỏp đen may bằng tuyết” [9, 381- 382]. Chỉ nguyờn sự thay đổi của đất, nước, cõy cối để lột tả cảnh đẹp nơi đõy thỡ dường như vẫn chưa đủ, tỏc giả cũn điểm vào đú là những õm thanh của chim hút: “Tiếng chim hút vang trong rừng hũa hợp với khụng khớ tươi mỏt của rừng. Những õm thanh trong lành, hoàn toàn trong lành, tràn ngập và đượm khắp trong rừng” [9, 437]. Sự đẹp đẽ, kỡ vĩ của thiờn nhiờn này như là một dấu hiệu để núi lờn niềm hy vọng về một cuộc sống mới sắp sửa hồi sinh của gia đỡnh Zhivago khi đang trờn đường đến Varukino.

Ở Varukino, chỳng ta cũng dễ dàng hỡnh dung ra một bức tranh thiờn nhiờn tuyệt diệu về bầu trời nước Nga vào những đờm trăng sỏng. “Đờm trong sỏng và băng giỏ. Mọi vật hiện ra trọn vẹn, rực rỡ khỏc thường. Đất trời, trăng sao được băng giỏ kết dớnh lại với nhau. Những búng cõy in rừ nột, như được cắt gọt lồi lờn trờn những con đường đụi trong hoa viờn. Những ngụi sao lớn cứ treo lơ lửng giữa cỏc cành cõy trong cỏnh rừng như những chiếc đốn bằng

mi ca xanh. Cả bầu trời chi chớt những ngụi sao nhỏ, như đồng cỏ mựa hố đầy cỏc bụng cỳc điểm nhạt” [9, 466]. Thiờn nhiờn dưới cỏi nhỡn của nhà thi sĩ đầy lóng mạn thật là đẹp. Những cõu văn được kết nối với nhau bởi những tiếng nhạc vụ hỡnh làm bật lờn những đường nột, màu sắc của bức họa đẹp- bức họa của màn đờm yờn tĩnh.

Đú cũn là cảnh thiờn nhiờn với tiếng chim họa mi hút “Chi ốc! Chi ốc! Nghe dồn dập, khỏt khao và lộng lẫy lỳc thỡ nhịp ba đụi khi kộo dài đếm khụng xuể, đỏp lại cỳ nhạc này, cỏc bụi cõy đẫm sương run rẩy như được mơn trớn, động đậy lỏ cành để phụ sắc đẹp” [9, 472].

Ngoài ra cũn rất nhiều đoạn miờu tả bức tranh thiờn nhiờn khỏc, tuy nhiờn dừng lại ở đõy ta cũng hiểu được thiờn nhiờn được tỏc giả miờu tả đẹp đến mức nào. Thiờn nhiờn ở đõy mang cả màu sắc, hương vị, õm thanh… và tất cả nú đó làm nờn một trạng thỏi tinh thần, một dũng cảm xỳc rất thanh thoỏt cho tỏc phẩm.

Bờn cạnh bức tranh thiờn nhiờn đẹp, đầy sức sống như trờn thỡ tỏc giả cũn cho ta thấy được sự dữ dội của thiờn nhiờn. Cú nhiều sự vật để lột tả điều này tuy nhiờn nổi trội hơn cả là viết về bóo tuyết. Hỡnh ảnh bóo tuyết xuất hiện dày đặc hầu như trang nào cũng cú và khụng kộm về mức độ. “Bóo tuyết đang hoành hành tưởng chừng bóo tuyết đó để ý đến Iuri và thấy cậu sợ nú, bóo lại càng thớch thỳ về cỏi ấn tượng nú gõy ra nơi cậu. Nú cứ rớt lờn liờn hồi và tỡm mọi cỏch buộc Iuri phải chỳ tõm đến nú. Từ trờn trời tuyết cứ rơi khụng ngừng hết bụng này tiếp bụng kia, phủ trắng cả mặt đất như một tấm khăn liệm. Thế gian chỉ cú một mỡnh bóo tuyết, chẳng cú đối thủ nào ganh đua với nú” [9, 13]. Dường như thiờn nhiờn cũng muốn trờu ghẹo để làm xua tan nỗi buồn mất mẹ của cậu bộ Iuri, đồng thời cũng thể hiện sức mạnh vụ địch mà khụng một thế lực nào ngăn cản nổi của nú.

Vào thời điểm khi Zhivago đi lớnh trở về và làm việc trong bệnh viện, do bản tớnh của chàng nờn chàng bị trung lập giữa hai phe thỡ thiờn nhiờn cũng được miờu tả như cú sự tương giao, gắn kết với con người. Nú đũi hỏi con người phải cú ý chớ, bản lĩnh và nghị lực để khỏi lầm đường lạc lối.“Một cơn

bóo tuyết nổi lờn, thứ bóo tuyết nếu ở ngoài đồng chỳng sẽ rớu rớt tràn ào ào khắp mặt đất, cũn trong thành phố chật hẹp thỡ quẩn quanh như kẻ lạc đường” [9, 315].

Thiờn nhiờn khụng chỉ được miờu tả ở sự dữ dội như thế mà nú cũn mạnh mẽ, quyết liệt hơn. “Những đỏm mõy bụng tuyết màu xỏm quay lộn bị giú thổi thốc lờn trời rồi lại xoỏy trũn xuống đất thành cơn lốc trắng, bay mất hỳt về phớa cuối đường phố tối tăm và choàng lờn vạn vật một tấm màn trắng” [9, 348]. Bóo tuyết cú sức mạnh thật dữ dội và nú như bỏo hiệu trước về những dụng tố sẽ diễn ra trong gia đỡnh chàng, cú thể là sự chia ly mói mói.

Khi viết về thiờn nhiờn, nhà văn khụng chỉ thành cụng khi miờu tả vẻ đẹp cũng như sự dữ dội của nú mà để làm cho bức tranh thờm hoàn chỉnh tỏc giả cũn sử dụng cỏc gam màu sắc khỏc nhau và tương phản. Nhà nghiờn cứu Hà Hũa đó thống kờ: trong bỏc sĩ Zhivago cú ba mươi màu sắc khỏc nhau, cú 232 đoạn tả thiờn nhiờn trong ấn tượng tõm hồn nhõn vật và Pasternak đó sử dụng rất nhiều màu sắc tương phản nhau để cú thể ghi lại dấu ấn tõm hồn nhõn vật. Nhưng nổi bật hơn cả là hai màu tương phản: trắng – đen, sỏng – tối của thiờn nhiờn. Hiệu quả của việc phối màu này đó bộc lộ những trạng thỏi nặng nề, ảm đạm, nỗi đau sắc nhọn trong tõm hồn nhõn vật.

Cú thể kể đến sự phối màu tớm- vàng (tối- sỏng) trước nỗi đau đầu đời của cậu bộ Iuri mất mẹ, “mảnh vườn trơ trụi, ngoài mấy luống bắp cải tớm bầm vỡ lạnh. Mỗi lần giú tạt qua, cỏc bụi keo vàng trụi lỏ lại chao đảo như điờn và nằm rạp xuống mặt đường” [9, 13].

Hay là sự phối màu trắng- đen khi miờu tả nỗi đau trong tõm hồn Lara khi vẻ đẹp trắng trong của nàng bị kẻ xấu làm hại. Lỳc này thiờn nhiờn hiện lờn đầy ảm đạm, uế tạp đến nỗi “Mặt đất khoỏc lột lớp tuyết dày đến nỗi màu trắng ngả dần thành màu đen” [9, 87].

Ấn tượng hơn cả đú là khi nhà văn dựng nền màu đen để diễn tả nỗi đau trong tõm hồn nhõn vật trước những hiện thực sảy ra trong cuộc nội chiến bằng màu trắng “tang túc” phủ kớn tõm hồn. “Giú cứ giật từng cơn, thổi tạt những đỏm mõy rỏch mướp, đen như mồ húng bay gần sỏt mặt đất. Đột nhiờn

từ cỏc đỏm mõy ấy tuyết bắt đầu rơi xuống lả tả, núng nảy vội vó như điờn” [9, 588]. Và “Phỳt chốc, chõn trời và mặt đất đều phủ một tấm màn trắng. Một phỳt sau, tấm màn ấy chảy tan ra và tiờu tỏn hết. Đất lộ ra đen như than, dưới bầu trời tối đen với những đỏm mưa rào xiờn xiờn ở phớa xa…” [9, 589].

Đú cũn là nỗi đau, sự xút xa trước hiện thực tàn khốc trong sự chộm giết lẫn nhau giữa hai phe đỏ- trắng…Sau chiến tranh, đặc biệt sau cuộc nội chiến, dư õm của sự mất mỏt và tàn phỏ vẫn cũn in dấu trờn cảnh vật, vỡ thế những dấu ấn ấy lại một lần nữa in đậm trong tõm hồn nhõn vật. Trong cảm nhận của Zhivago, giai đoạn này vừa đỳng với cõu ngạn ngữ cổ “người là chú súi đối với người”, luật hiện hành là “luật rừng”. Khi ở đường xe lửa, Zhivago cố trỏnh mọi người, và cú cảm tưởng tất cả bọn họ đều từ khu căn cứ du kớch. Chàng thấy “những buổi chiều mựa đụng ờm ả, màu xỏm bạc, màu hồng sẫm. Những ngọn bạch dương đen và mảnh như cỏc nột vẽ trờn nền trời hoàng hụn. Những dũng suối đen chảy dưới lớp băng mỏng màu khúi xỏm, giữa hai bờ

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w